Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
9 tháng 4 2017 lúc 21:12

(3x-1) (2x-3) (2x-3) (x-5) = 0

<=> (2x-3) [(3x-1) (x-5)]=0

<=> (2x-3) (3x-1-x-5) = 0

<=> ( 2x-3) (2x-4) =0

<=> 2x-3=0(1) hoặc 2x-4=0 (2)

(1) 2x-3=0 <=> x=3/2

(2) 2x-4=0 <=> x=2

vậy tập nghiệm của pt là s={3/2;2}

Hà Quỳnh Trang
9 tháng 4 2017 lúc 21:21

cảm ơn ạ

Trương Thị Ly Na
9 tháng 4 2017 lúc 22:17

cái trước tớ sai r , tớ sửa lại nhé

2x-3=0 (1), 3x-1=0 (2) hoặc x-5=0(3)

(1) 2x-3=0<=> x=3/2

(2) 3x-1=0 <=> x = 1/3

(3) x= 5 <=> x=5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

4t-3=12-t

<=> 4t+t= 12+3

<=>5t=15

<=>t=3

Vậy t=3 là nghiệm của pt

Số 3 nhé!

Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:55

+ Với \(t = 3\) thay vào phương trình ta được

\(4.3 - 3 = 12 - 3\) hay \(9 = 9\) (đúng)

Do đó, \(t = 3\) là nghiệm của phương trình.

+ Với \(t = 5\) thay vào phương trình ta được

\(4.5 - 3 = 12 - 5\) hay \(17 = 7\) (sai)

Do đó, \(t = 5\) không là nghiệm của phương trình.

Kiều Hương Ly
Xem chi tiết
nguyenna51
6 tháng 5 2016 lúc 20:39

a)x-4/6+1/2>2x-5/3

=x-4+3>4x-10

<=>-3x>9

<=>x<-3

Ran Mori and Kudo Shinic...
6 tháng 5 2016 lúc 21:17

câu b

-x>-2/3 =>x<2/3

de ot ak

Đào Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 11 2017 lúc 15:06

pt <=> (x^5-x^4)-(4x^4-4x^3)+(4x^2-4x)-(x-1) = 0

<=> (x-1).(x^4-4x^3+4x-1) = 0

<=> (x-1).[(x^4-x^3)-(3x^3-3x)+(x-1)] = 0

<=> (x-1).(x-1).(x^3-3x^2-3x+1) = 0

<=>(x-1)^2.[(x^3+x^2)-(4x^2+4x)+(x+1)] = 0

<=> (x-1)^2.(x+1).(x^2-4x+1) = 0

<=> x-1=0 hoặc x+1=0 hoặc x^2-4x+1=0

<=> x=1 hoặc x=-1 hoặc x=2+\(\sqrt{3}\)hoặc x = 2-\(\sqrt{3}\)

k mk nha

pham trung thanh
29 tháng 11 2017 lúc 15:07

Bạn nhóm có nhân tử (x-1) là đc

Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
28 tháng 6 2019 lúc 10:46

\(4t^4+4t^3+3t^2+t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2+3t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+2t^2+2t^2+t+2t+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left[2t^2\left(2t+1\right)+t\left(2t+1\right)+\left(2t+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(2t+1\right)\left(2t^2+t+1\right)=0\)

\(2t^2+t+1>0\forall t\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Mát
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 9 2019 lúc 20:27

\(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{3;-2\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!

KAl(SO4)2·12H2O
29 tháng 9 2019 lúc 20:29

\(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-3x-6}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)

<=> x + 2 = 0

=> x = -2

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 5 2021 lúc 8:47

|3 - 2x| = 4x + 1

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4x+1\\3-2x=-4x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x-4x=1-3\\-2x+4x=-1-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6x=-2\\2x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy:..

⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2023 lúc 13:44

`|a-3|=9-2a (1)`

nếu `a-3>=0 <=> a>=3` thì phương trình `(1)` trở thành :

`a-3=9-2a`

`<=> a+2a=9+3`

`<=>3a=12`

`<=>x=4` ( thỏa mãn )

Nếu `a-3<0<=>a<3` thì phương trình `(1)` trở thành :

`-(a-3)=9-2a`

`<=> -a+3 =9-2a`

`<=> -a+2a =9-3`

`<=> a=6` ( không thỏa mãn )

Vậy phương trình có nghiệm `x=4`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 13:43

TH1: a>=3

=>a-3=9-2a

=>3a=12

=>a=4(nhận)

TH2: a<3

=>3-a=9-2a

=>a=6(loại)

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:04

a) Ta có: \(\left(x-\sqrt{2}\right)+3\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)+3\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(1+3x+3\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=0\\3x+3\sqrt{2}+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\3x=-3\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=\dfrac{-3\sqrt{2}-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{2};\dfrac{-3\sqrt{2}-1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-5=\left(2x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)-\left(2x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}-2x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{0;-\sqrt{5}\right\}\)