Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:10

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 11:10

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

Như gia
Xem chi tiết
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 19:54

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

Út Nhỏ
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:39

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:45

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

Lê Đình Thái
27 tháng 12 2017 lúc 20:50

a)Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl + CO2 +H2O (1)

nCO2=0,02(mol)

theo (1) : nNaCl=nHCl =2nCO2=0,04(mol)

=>CMdd HCl=0,04/0,02=2(M)

b) theo (1) : nNa2CO3=nCO2=0,02(mol)

=>mNa2CO3=2,12(g)

=>mNaCl (hh bđ) =2,88(g)

mNaCl(sau pư)=0,04.58,5=2,34(g)

=>mmuối tạo thành sau pư=5,22(g)

c) %mNa2CO3=42,4(%)

%mNaCl(hh bđ)=57,6(%)

do minh khai
Xem chi tiết
Thục Trinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:38

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)

Gọi số mol của Mg và Al là a.

Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Vậy đáp án là A.

girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 13:48

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 14:06

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Trung Cao
27 tháng 2 2017 lúc 12:26

Bài 16. Phương trình hóa học

Thùy Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 10:52

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

Pinku Trần
Xem chi tiết
Cao Trọng Hải
Xem chi tiết