Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
England
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
31 tháng 10 2017 lúc 18:02

Bài 1:

Áp dụng t.c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\\ =\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(dpcm\right)\)

Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 20:48

a: \(A=3^n\cdot27+5^n\cdot125+3^n\cdot3+5^n\cdot25\)

\(=3^n\cdot30+5^n\cdot150\)

Vì \(3^n\cdot30\) chia 60 dư 30(do 3n là số lẻ)

và \(5^n\cdot150\) chia 60 dư 30(do 5n là số lẻ)

nên A chia hết cho 60

c: a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2003}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2003}=\left(\dfrac{b-1}{d-1}\right)^{2003}\)

\(\dfrac{a^{2005}+b^{2005}}{c^{2005}+d^{2005}}=\dfrac{b^{2005}k^{2005}+b^{2005}}{d^{2005}k^{2005}+d^{2005}}=\dfrac{b^{2005}}{d^{2005}}\)

=>Đề sai rồi bạn

Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(\dfrac{2x+1}{6}-\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{3-2x}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{4\left(3-2x\right)}{12}-\dfrac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow x+8-12+20x=0\)

\(\Leftrightarrow21x-4=0\)

\(\Leftrightarrow21x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{21}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{21}\right\}\)

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 22:00

Hình như em viết công thức bị lỗi rồi. Em cần chỉnh sửa lại để được hỗ trợ tốt hơn!

Akai Haruma
5 tháng 3 2021 lúc 23:03

a) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{4x+2}{12}-\frac{3x-6}{12}=\frac{12-8x}{12}-\frac{12x}{12}\)

\(\Leftrightarrow 4x+2-3x+6=12-8x-12x\)

\(\Leftrightarrow 21x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{21}\)

b) 

PT \(\Leftrightarrow \frac{30x+15}{20}-\frac{100}{20}-\frac{6x+4}{20}=\frac{24x-12}{20}\)

\(\Leftrightarrow 30x+15-100-6x-4=24x-12\Leftrightarrow -89=-12\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

linh nguyen
Xem chi tiết
Hồng Phúc
28 tháng 8 2021 lúc 19:41

Yêu cầu bài toán.

Trên con đường thành côn...
28 tháng 8 2021 lúc 19:41

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:00

a: Ta có: \(\left|\dfrac{1}{3}-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

b: Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{2}{3}\right|-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

Nguyễn Lê Việt ANh
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
10 tháng 6 2017 lúc 17:01

\(C=b^3+c^3+ab^2+ac^2-abc=\left(b+c\right)\left(b^2-bc+c^2\right)+a\left(b^2-bc+c^2\right)=\left(b^2-bc+c^2\right)\left(a+b+c\right)\)Vì a + b + c = 0 \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(b^2-bc+c^2\right)=0\Rightarrow C=0\)

Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
DTD2006ok
18 tháng 6 2019 lúc 8:05

day la cac tinh chat ma

Trúc Giang
18 tháng 6 2019 lúc 8:12

a/

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Áp dụng tỉ lệ thức ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{c^3}{d^3}\Rightarrow\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{c^3}=\frac{b^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)

Vậy \(\frac{a^3+b^3}{c^3+d^3}=\frac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)

Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Hung nguyen
12 tháng 11 2017 lúc 18:28

Violympic toán 7

Nguyễn Huy Thắng
10 tháng 11 2017 lúc 21:51

æ để bài này cho t nhé đợi t thương lượng với chủ thớt r` làm :V

Hung nguyen
11 tháng 11 2017 lúc 9:24

Bài này t làm lần thứ n rồi. Thấy đề là ngán hết muốn làm luôn.

Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 6 2018 lúc 9:46

2:

a) Cách 1:

S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22018

2S = 22 + 23 + 24 + 25 + ... + 22019

Suy ra: S = 22019 - 2

Cách 2:

S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22018

= 111...1(2) (2019 chữ số 1)

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:35

Với \(x=0\) không phải nghiệm

Với \(x\ne0\) chia 2 vế cho \(x^2\), pt tương đương:

\(2x^2+3x-1+\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=1\\x+\dfrac{1}{x}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô-nghiệm\right)\\\left(x+2\right)\left(2x+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu a chắc là đề sai, vì nghiệm vô cùng xấu, tử số của phân thức cuối cùng là \(x+17\) mới hợp lý

b.

Đặt \(x+3=t\) 

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=14\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-6=0\) (đến đây đoán rằng bạn tiếp tục ghi sai đề, nhưng thôi cứ giải tiếp)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=-3+\sqrt{15}\\t^2=-3-\sqrt{15}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\Rightarrow x=-3\pm\sqrt{-3+\sqrt{15}}\)

Câu c chắc cũng sai đề, vì lên lớp 8 rồi không ai cho đề kiểu này cả, người ta sẽ rút gọn luôn số 1 bên trái và 60 bên phải.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 20:03

c)Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x+1\right)=60\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2-5x^2-5x+6x+6-60=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x-54=0\)

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu