Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
giang nguyễn
18 tháng 8 2016 lúc 19:22
a, 
Có A:B:C:D=5:8:13:10=>A=1/2D 
B=4/5D 
C=13/10D 
Lại có A+B+C+D=360 
<=>1/2D+4/5D+13/10D=360 
<=>D=100 
C=130 
B=80 
A=50 
b .(Chú ý vẽ hình cho đúng 2 g C,D là 2 g tù) 
-Trong ∆ ABF 
+góc AFB = 180 - A - B = 50=> góc AFN=25 
-Góc NME = góc DMF= 180 - (180-D) -25 = 75 
-Tương tự tính dc góc AED = 30 
=> trg ∆ NME 
+góc MNE = góc NME=75 
Vậy ∆ NME cân tại E có đường phân giác là trung tuyến hay 0M=0N (ĐPCM)
  
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 8 2020 lúc 17:09

Có thể vẽ thêm hình đc ko bnkhocroi

super xity
Xem chi tiết
Mai Hương Lê Thị
Xem chi tiết
11.Tất đại Đỗ
Xem chi tiết
Phan Thị Thoa
23 tháng 12 2022 lúc 21:39

sói nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:28

a: Gọi số đo các góc A,B,C,D lần lượt là a,b,c,d

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{5+8+13+10}=\dfrac{360}{36}=10\)

Do đó: a=50; b=80; c=130; d=100

hoàng phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 22:37

loading...

Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 19:42

a, có số đo 4 góc của tứ giác ABCD lafn lượt tỉ lệ với 5, 8, 13, 10

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{5+8+13+10}=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\) mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360 do tứ giác ... 

\(\Rightarrow\frac{360}{36}=10=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=50;\widehat{B}=80;\widehat{C}=130;\widehat{D}=100\)

b, xét ΔABF có : ^ABF + ^BAF  + AFB = 180 (định lí)

^ABF = 50 ; ^ABF = 80 (câu a)

=> ^AFB = 50 

FM là phân giác của ^AFB 

=> ^MFD = ^AFB : 2 (tính chất)

=> ^MFD = 50 : 2 = 25

^ADC + ^CDF = 180 (kề bù) mà ^ADC = 100 (câu a) => ^CDF = 80

ΔDMF có : ^MDA + ^DFM + ^DMF = 180 (định lí)

=> ^DMF = 75                        (1)

ΔADE có : ^ADE + ^DAE + ^AED = 180 (Định lí)

^EAD = 50; ^ADE = 100 

=> ^AED = 30                                      và (1)

ΔENM có : ^ENM + ^EMN + ^MNE = 180

=> ^ENM = 75 = ^EMN 

=>ΔEMN cân tại E mà EO là pg của ^NEM (gt)

=> EO đồng thời là trung tuyến của ΔNEM (định lí)

=> O là trung điểm của MN (định nghĩa)

hình tự kẻ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Vy
30 tháng 7 2017 lúc 9:17

b .(Chú ý vẽ hình cho đúng 2 g C,D là 2 g tù) 
-Trong ∆ ABF 
+góc AFB = 180o - A - B = 50o=> góc AFN=25o
-Góc NME = góc DMF= 180o - (180o-D) -25o = 75o 
-Tương tự tính dc góc AED = 30o 
=> trong ∆ NME 
+góc MNE = góc NME=75o 
Vậy ∆ NME cân tại E có đường phân giác là trung tuyến hay 0M=0N (ĐPCM)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 22:36

loading...

Lê Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2023 lúc 22:36

loading...