Những câu hỏi liên quan
ThuTrègg
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
26 tháng 5 2021 lúc 17:50

a, tự tìm tự vẽ 

b, Ta có : \(\hept{\begin{cases}y=x^2\\y=-x+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+x-2=0\\y=-x+2\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\Delta=1+8=9>0\)

\(x_1=\frac{-1-3}{2}=-2;x_2=\frac{-1+3}{2}=1\)

Với x = -2 => \(y=2+2=4\)

Với x = 1 => \(-1+2=1\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị trên là A ( -2 ; 4 ) ; B ( 1 ; 1 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SHD1235
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:05

b:  Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
Gia HuyHuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 13:00

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+3

=>2x-x=3-1

=>x=2

Thay x=2 vào y=x+3, ta được:

y=2+3=5

a: loading...

Bình luận (0)
Vũ Thành Đạt
Xem chi tiết
Hung nguyen phi
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 7 2017 lúc 8:48

a) vẽ dễ lắm ; tự vẽ nha

b) xét phương trình hoành độ của 2 đồ thị đó

ta có : \(x^2=-2x+3\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

ta có : \(a+b+c=1+2-3=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=1\) \(\Rightarrow y=x^2=1^2=1\) vậy \(A\left(1;1\right)\)

\(x_2=\dfrac{c}{a}=-3\) \(\Rightarrow y=x^2=\left(-3\right)^2=9\) vậy \(B\left(-3;9\right)\)

vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt là \(A\left(1;1\right)\)\(B\left(-3;9\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
cô của đơn
Xem chi tiết