Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phs Hói
Xem chi tiết
Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 7 2023 lúc 21:23

\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}\)

 Ta đều biết rằng biểu thức này sẽ có dạng \(39P+1\) (nếu muốn viết đầy đủ thì phải dùng khai triển Newton) và vì \(13|39\) nên biểu thức trên cũng có thể được viết dưới dạng \(13Q+1\) (với \(Q=3P\)). Do đó \(38^{10}\) chia 13 dư 1.

 Ta làm tương tự: \(38^9=\left(39-1\right)^9=13R-1\) nên lúc này \(38^9\) chia 13 dư 12.

 

Thanh Tu Nguyen
28 tháng 7 2023 lúc 21:32

mik chx học cái đó :<

Thanh Tu Nguyen
28 tháng 7 2023 lúc 21:32

mik đang từ lớp 7 lên 8 á có cách nào dễ hiểu hơn ko bạn

Nguyễn Trần Nhật Minh
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
14 tháng 10 2021 lúc 19:52

1)Gọi số đó là A

A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333

Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
14 tháng 10 2021 lúc 19:54

2)Ko bít

3)Tổng của số bị chia và số chia là : 

595 - 49 = 546

Số chia là : 

546 : ( 6 + 1 ) = 78

Số bị chia là :

546 - 78 = 468

Khách vãng lai đã xóa
Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
17 tháng 7 2017 lúc 21:05

hằng đẳng thức : \(\left(a+b\right)^n=B\left(a\right)+b^n=B\left(b\right)+a^n\)

áp dụng hằng đẳng thức trên ta có 

\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}=B\left(39\right)+\left(-1\right)^{10}=B\left(39\right)+1\)

vì B(39) chia hết cho 13 nên B(39)+1 chia 13 dư 1 
tương tự làm câu còn lại nhé

Trần Đặng Phan Vũ
Xem chi tiết
peoplevip
14 tháng 3 2018 lúc 12:30

gọi số tự nhiên đó là a.

theo bài ra ta có :

a = 7t + 5 (t thuộc N)

a=13k + 4 (k thuộc N)

do đó:

a+9 = (7t + 5) + 9 = 7t + 14 (chia hết cho 7)

a+9 = (13k + 4) + 9 = 13k + 13 (chia hết cho 13)

Mà 7 và 13 nguyên tố cùng nhau nên a+9 chia hết cho 7.13 = 91

Vậy: a+9 chia hết cho 91, suy ra a chia cho 91 có số dư là 91 - 9 = 82

lukaku bình dương
Xem chi tiết
lukaku bình dương
Xem chi tiết
Phạm Duy Dũng
Xem chi tiết
Admin'ss Thịnh's
Xem chi tiết
Ly Ly
24 tháng 3 2017 lúc 12:35

ta có A = 1! + 2! + 3! + ... + 2015!

           = (...0)