Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HuyKabuto
Xem chi tiết
Zin Zin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2021 lúc 20:49

a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(x^4-4x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^2-5x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)-5\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-5\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=5\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Vậy: Khi m=1 thì tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 7:23

Phương trình

( x − 2 ) ( x − 3 ) ( x + 4 ) ( x + 5 ) = m < = > ( x 2 + 2 x − 8 ) ( x 2 + 2 x − 15 ) = m ( 1 )

Đặt  x 2 + 2 x + 1 = ( x + 1 ) 2 = y ( y ≥ 0 ) phương trình (1) trở thành:

( y − 9 ) ( y − 16 ) = m < = > y 2 − 25 y + 144 − m = 0 ( 2 )

Nhận xét: Với mỗi giá trị y > 0 thì phương trình: (x+1)2=y có 2 nghiệm phân biệt, do đó phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệtÛ phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Δ ' > 0 S > 0 P > 0 < = > Δ ' = 4 m + 49 > 0 25 > 0 144 − m > 0 < = > − 49 4 < n < 144

Vậy với  − 49 4 < n < 144  thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt. 

 

Nguyễn Văn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 20:45

Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 8:25

Phương trình theo đề bài là phương trình bậc 2, cao nhất là có 2 nghiệm phân biệt nên để thỏa mãn có 2 hoặc 4 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow m\in\varnothing\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 22:11

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\left(x^2-x-m\right)\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-x-m=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử (1) có nghiệm thì theo Viet ta có \(x_1+x_2=1>0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương nếu có nghiệm

Do đó:

a. Để pt có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta=1+4m< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{4}\)

b. Để pt có 2 nghiệm pb 

TH1: (1) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

\(\Leftrightarrow m=0\)

TH2: (1) có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow x_1x_2=-m< 0\Leftrightarrow m>0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

c. Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1+4m>0\\x_1x_2=-m>0\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{4}< m< 0\)

THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 11 2021 lúc 23:17

\(\Leftrightarrow4\left|x^2-x-m\right|=4\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\left(2x-1\right)^2-4m-1\right|=4\left(2x-1\right)\)

Đặt \(2x-1=t\), với mỗi nghiệm t sẽ cho đúng 1 nghiệm x tương ứng

\(\Rightarrow\left|t^2-4m-1\right|=4t\) (\(t\ge0\))

\(\Rightarrow\left(t^2-4m-1\right)^2=16t^2\) (1)

Đặt \(t^2=a\ge0\) , với mỗi nghiệm \(a\ge0\) sẽ cho đúng 1 nghiệm t không âm tương ứng, đồng nghĩa cho đúng 1 nghiệm x tương ứng

(1) \(\Rightarrow\left(a-4m-1\right)^2=16a\) (2)

Do 2 là pt bậc 2 nên chỉ có tối đa 2 nghiệm

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có tối đa 2 nghiệm

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu

THỊ QUYÊN BÙI
Xem chi tiết
HAHAHAHA
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2021 lúc 17:55

Phương trình này có thể có 3 nghiệm, nhưng không thể có 3 nghiệm phân biệt

Nếu là 3 nghiệm thì 1 trong 3 nghiệm chắc chắn phải là nghiệm kép

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 4 2021 lúc 11:50

ĐKXĐ: \(x\ge-3\)

Đặt \(\sqrt{x+3}=t\ge0\Rightarrow x=t^2-3\)

Pt trở thành: \(t^2-3-4t+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t-5=-m\)

Từ đồ thị ta thấy đường thẳng \(y=-m\) cắt đường thẳng \(y=t^2-4t-5\) tại 2 điểm pb thỏa mãn \(t\ge0\) khi và chỉ khi: \(-9< m\le-5< \)

\(\Rightarrow5\le m< 9\)

Bùi Thành Đạt
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 12 2016 lúc 14:21

đặt m+1=t

\(\Leftrightarrow x^2-4tx+t=0\Leftrightarrow x^2-4tx+4t^2+t-4t^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2t\right)^2=4t^2-t\)

để 2 có nghiệm   \(\Rightarrow4t^2-t>0\) \(\Leftrightarrow t\left(4t-1\right)>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t< 0\\t>\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>-\frac{3}{4}\end{cases}}\)