Những câu hỏi liên quan
shanyuan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 22:47

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 9:57

Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao ⇒  Loại B, C.

Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ⇒ Loại D.

X có thể là Fe:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2019 lúc 5:04

Chọn A

X tác dụng với H2SO4 loãng tạo H2  X là kim loại đứng trước H  Loại Cu

Oxit của X bị H2 khử →  X phải đứng sau Al  Loại Mg và Al.

Bình luận (0)
Khánh Hồ Bảo
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2021 lúc 19:30

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

Bình luận (2)
Minh Huỳnh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
1 tháng 4 2022 lúc 20:12

4K+O2-to>2K2O (hóa họp )

4P+5O2-to>2P2O5 (hóa họp )

4Al+3O2-to>2al2O3 (hóa họp )

2CO+O2-to>2CO2 (hóa họp )

-

CuO+H2-to>Cu+H2O (oxi hóa khử )

Fe2O3+3H2-to2>Fe+3H2O (oxi hóa khử)

-

2K+2H2O->2KOH+H2 (thế )

BaO+H2O->Ba(OH)2(hóa họp )

SO3+H2O->H2SO4 (hóa họp )

 

Bình luận (1)
Cường Lê Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 5 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
animepham
9 tháng 5 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
Hang Khach
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
18 tháng 3 2022 lúc 10:12

Số mol sắt thu được là 1,05/56=0,01875 (mol).

Số mol oxi trong oxit sắt là (1,5-1,05):16=0,028125 (mol).

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy.

x:y=0,01875:0,028125=2:3.

Vậy oxit sắt cần tìm là Fe2O3.

Bình luận (0)
Trịnh Long
18 tháng 3 2022 lúc 10:14

\(Fe_xO_y+yH_2->xFe+yH_2O\)

\(nFe=\dfrac{1,05}{56}=0,01875\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe : \(\dfrac{1}{x}nFe=nFe_xO_y=\dfrac{0,01875}{x}\left(mol\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{0,01875}{x}.\left(56x+16y\right)=1,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
IsuKi Sarlin
Xem chi tiết
Cao Phước Lâm
6 tháng 5 2023 lúc 20:38

chữ hơi xấu(mong bạn thông cảm)

loading...

Bình luận (0)
16 . Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 22:22

Bảo toàn KL: \(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=180+70-110=140\left(g\right)\)

Chọn D

Bình luận (0)
JK Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 5:36

\(Fe_xO_y\)

\(n_{Fe_2O_n}=\dfrac{34,8}{56x+16n}\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(\dfrac{34,8}{56x+16y}\)      -----> \(\dfrac{34,8x}{56x+16y}\)         ( mol )

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,45                               0,45      ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{34,8x}{56x+16y}=0,45\)

\(\Leftrightarrow34,8x=25,2x+7,2y\)

\(\Leftrightarrow x=0,75y\)

\(\Leftrightarrow4x=3y\)

\(\Leftrightarrow x=3;y=4\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

Bình luận (0)