Cho các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau x,y.Chứng minh x(2017x+y)/2018x+y là phân số tối giản.
cho các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau x,y.Chứng minh \(\frac{x\left(2017x+y\right)}{2018x+y}\)là phân số tối giản.
a) Cho các số nguyên dương x, y nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng phân số \(\frac{a}{b}=\frac{x\left(2017+y\right)}{2018x+y}\)tối giản
b) Cho \(P=\frac{2018^{100}+2018^{96}+2018^{92}+...+2018^4+1}{2018^{102}+2018^{100}+2018^{98}+...+2018^2+1}\). Chứng minh rằng \(4P< \left(0,1\right)^6\)
Cho các số nguyên dương x, y và ( x, y) = 1
CMR phân số : x(2017x+y) phần 2018+y tối giản
a) Cho các số nguyên dương x và y. Biết rằng x và y là hai số nguyên tố cùng nhau.
Chứng minh rằng: a/b = x.( 2017.x+y)/2018.x+y là phân số tối giản
b) Cho A= 2018100+201896+...+20184+1/ 2018102+2018100+...+20182+1
CMR: 4A< (0,1)6
cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn \(x^3-9y^2+9x-6y=1\) a) chứng minh \(\dfrac{x}{x^2+9}\) là phân số tối giản b) tìm tất cả các cặp số (x;y)
Lời giải:
$x^3-9y^2+9x-6y=1$
$\Leftrightarrow x^3+9x=9y^2+6y+1$
$\Leftrightarrow x(x^2+9)=(3y+1)^2$
Đặt $(x,x^2+9)=d$ thì suy ra $9\vdots d(*)$
$(3y+1)^2=x(x^2+9)\vdots d^2\Rightarrow 3y+1\vdots d$. Mà $(3y+1,3)=1$ nên $(3,d)=1(**)$
Từ $(*);(**)\Rightarrow d=1$, hay $x,x^2+9$ nguyên tố cùng nhau.
$\Rightarrow \frac{x}{x^2+9}$ là phấn số tối giản.
Cho x,y là các số nguyên dương thỏa mãn: x2+y2+30 ⋮ x+y. CMR: x,y là các số lẻ và nguyên tố cùng nhau
:Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x^4+x^2-y^2+y+10 .Choa,b,c là các số nguyên dương ,nguyên tố cùng nhau và thỏa mãn
Cho x; y; z là 3 số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau thoả mãn: (x-y)(y-z)=z2
Chứng minh rằng: x.y.z là số chính phương
Gọi ước chung lớn nhất của x - z và y - z là d ( d \(\in\)\(ℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z⋮d\\y-z⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right).\left(y-z\right)⋮d^2\)
\(\Rightarrow z^2⋮d^2\Rightarrow z⋮d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮d\\y⋮d\end{cases}}\)
Mà x, y nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-z,y-z\right)=1\)
Mà (x-z)(y-z)=z^2 chính phương
x,y,z thuộc N*
\(\Rightarrow x-z\)và \(y-z\)đều là số chính phương
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z=m^2\\y-z=n^2\end{cases}}\)
với m,n thuộc Z
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2=m^2n^2\)
\(\Rightarrow z=mn\)
Ta có: (x-z)+(y-z)=(x+y)-2z
\(\Rightarrow\left(x+y\right)=m^2+n^2+2mn\)
\(\Rightarrow x+y=\left(m+n\right)^2\)
Mặt khác: \(\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2\)
\(\Rightarrow xy-zy-zx+z^2=z^2\Rightarrow xy-zy-zx=0\)\(\Rightarrow xy-z\left(x+y\right)=0\Rightarrow xy=z\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow xyz=z^2\left(x+y\right)=z^2\left(m+n\right)^2\)là số chính phương với z thuộc N*, m,n thuộc Z (đpcm)
Vậy xyz là số chính phương.
xyz là số chính phương
Cho x; y; z là 3 số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau thoả mãn: (x-y)(y-z)=z2
Chứng minh rằng: x.y.z là số chính phương
Sao ko thay cau tra loi cua may ban trc vay
Gọi ước chung lớn nhất của x - z và y - z là d ( d \(\in\)\(ℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z⋮d\\y-z⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right).\left(y-z\right)⋮d^2\)
\(\Rightarrow z^2⋮d^2\Rightarrow z⋮d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮d\\y⋮d\end{cases}}\)
Mà x, y nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-z,y-z\right)=1\)
Mà (x-z)(y-z)=z^2 chính phương
x,y,z thuộc N*
\(\Rightarrow x-z\)và \(y-z\)đều là số chính phương
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-z=m^2\\y-z=n^2\end{cases}}\)
với m,n thuộc Z
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2=m^2n^2\)
\(\Rightarrow z=mn\)
Ta có: (x-z)+(y-z)=(x+y)-2z
\(\Rightarrow\left(x+y\right)=m^2+n^2+2mn\)
\(\Rightarrow x+y=\left(m+n\right)^2\)
Mặt khác: \(\left(x-z\right)\left(y-z\right)=z^2\)
\(\Rightarrow xy-zy-zx+z^2=z^2\Rightarrow xy-zy-zx=0\)\(\Rightarrow xy-z\left(x+y\right)=0\Rightarrow xy=z\left(x+y\right)\)
\(\Rightarrow xyz=z^2\left(x+y\right)=z^2\left(m+n\right)^2\)là số chính phương với z thuộc N*, m,n thuộc Z (đpcm)
Vậy xyz là số chính phương.
xyz là số chinh phương