cho 2 vd liên quan đến sự bay hơi
Cho 3 VD về sự bay hơi của chất lỏng? Tốc độ bay hơi của các chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố, cho VD minh họa? Quan hệ giữa sự ngưng tụ và nhiệt độ, cho VD minh họa ?
Giải thích các hiện tượng trong cuộc sống liên quan đến sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Ngưng tụ: những giọt nước bám ở thành cốc nước đá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ khi gặp lạnh.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Đá tan thành nước.
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc và sự bay hơi
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn->thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng->thể rắn.
Ví dụ như đúc tượng đồng, khi ta cho nung nóng đồng thì đó là sự nóng chảy, sau khi đồng chảy ra thì ta cho vào khuôn, đợi nguội rồi được thành quả thì đó là sự đông đặc.
Sự bay hơi là là hiện tượng chất lỏng biến thành hơi.
Ví dụ về sự bay hơi:
+Khi đổ nước ra sân bê tông, nhất là vào lúc nắng, chỉ sau một lúc chỗ đổ nước đã khô.
+Khi ta phơi quần áo, sau một thời gian quần áo đã khô.
Giải thích các hiện tượng hữu cơ liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất, sự bay hơi trong cuộc sống hàng ngày.
Ai cho bạn câu hỏi này vậy? Bạn có hiểu hữu cơ là gì không.
Câu hỏi này rất chung chung, nếu giải thích đầy đủ thì dài dòng lắm.
Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là :
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Bay hơi và đông đặc.
C. Nóng chảy và đông đặc.
D. Nóng chảy và bay hơi.
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự bay hơi phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- Sự bay hơi có lợi và cũng có hại
+ VD: Có lợi
Quần áo sau khi giặt được phơi khô
Mực khô sau khi viết
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô
-Bay hơi là sự chuyển thể lỏng sang thể khí.
-Bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ và tốc độ của gió.
-Có lợi. VD:phơi quần áo, sấy tóc,...
-Không có hại.
đặc điểm của sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ?Cho 4 vd về sự nóng chảy,sự đông đặc, sự bay hơi,sự ngưng tụ
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
VD: Que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước
Sự đông đặc
+Là sự chuyển thể từ chất lỏng sang thể rắn của một chất. +Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
+Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
VD: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá.
Sự bay hơi
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi +Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.
Sự ngưng tụ
+Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
VD: Hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.
*Đặc điểm của sự nóng chảy, bay hơi, ngưng tụ và đông đặc:
=>Bn tham khảo link này nhé!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/36813.html
*VD:
=>
-Sự nóng chảy: que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan chảy thành nước -Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá -Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần. -Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa. Chúc bn hc tốt!1)- Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định
-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
-Trong thời gian nóng chảy( hay đông đặc )thì nhiệt độ của vật ko thay đổi
-Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh
-Sự bay hơi xảy ra ở các chất lỏng
- Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì
2)Vd1: Đốt một ngọn nến, Để một cục đá ra ngoài trời nắng, Cục nước đá trong ly nước, Để cây kem ra ngoài vào mùa hè
Vd2: Để khay nước vào ngăn đông tủ lạnh, Làm kem que, Làm đông sương, Làm thạch
Vd3:Làm muối, Phơi quần áo, Sấy bánh,Sấy tóc
Vd4:Sự tạo thành giọt nước trên nắp vung khi cơm đã chín, Sự tạo thành giọt sương đêm, Nấu rượu gạo, Sự tạo thành giọt nước trên nắp vung khi canh sôi
Nếu đúng thì tick cho mình nhé!!!!
Nếu sai thì đừng ném gạch vào mình nhé!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
vận dụng kiến thức về sự bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi,ngưng tụ trong thực tế. Cho mk 2 vd đc ko
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
Thế nào là sự bay hơi và sự ngưng tụ ? Láy vd minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố mào
Tham khảo :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào :
+ Nhiệt độ :nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
+ Gió : phơi một cái khăn đang ẩm ướt ra ngoài chỗ nắng to thì cái khăn sẽ khô nhanh hơn là chỗ ko có nắng.
+Diện tích mặt thoáng của chất lỏng: Để một bát nước đầy ra chỗ thoáng, ko có cây cối hay vật gì thì bát nước sẽ vơi đi nhanh hơn là để bát nước chỗ có vật cản.