Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lady_Vu

Những câu hỏi liên quan
kim taehyung
Xem chi tiết
Hquynh
24 tháng 11 2023 lúc 20:38

\(a>2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{2}\\ b>2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{b}< \dfrac{1}{2}\\ \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{ab}< 1\\ \Rightarrow ab>a+b\)

Đoàn Văn Toàn
Xem chi tiết
titanic
13 tháng 9 2018 lúc 11:55

a) Ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)( chia 2 vế cho 2 )

b) \(\frac{a+1}{a}\)chưa lớn hơn hoặc bằng 2 đc , bạn thay a=2 vào thì 3/2<2

c) Ta có \(x^2\ge0\);\(y^2\ge0\);\(z^2\ge0\)

nên \(x^2+y^2+z^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge3\)

Pham Van Hung
13 tháng 9 2018 lúc 12:00

Ta có \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
vietanh2004
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
vkook
8 tháng 5 2019 lúc 20:00

\(a^3-b^3=\left(a-b\right).\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^3-b^3=a^3+a^2b+ab^2-a^2b-ab^2-b^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^3-b^3=a^3-b^3\)

\(\Rightarrow\)\(đpcm\)

vkook
8 tháng 5 2019 lúc 20:05

\(a^3+b^3=\left(a+b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^3+b^3=a^3-a^2b+ab^2+a^2b-ab^2+b^3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^3+b^3=a^3+b^3\)

\(\Rightarrow\)\(đpcm\)

vkook
8 tháng 5 2019 lúc 20:20

\(a^2-b^2=\left(a-b\right).\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2-b^2=a^2+ab-ab-b^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2-b^2=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow\)\(đpcm\)

KuDo Shinichi
Xem chi tiết
_-_-_-_-_
Xem chi tiết
Kanna
27 tháng 1 2022 lúc 7:07

Theo hình vẽ taco:

AC=BC,MA=MB ( giả thiết )

MC chung

=> ΔAMC = Δ BMC ( c.c.c)

=> góc M1 = góc M2

Nhưng Góc M1 + M2 = 180 độ

nên: M1 =M2 = 90 độ

Do đó CM vuông góc vs AB

Tô Mì
27 tháng 1 2022 lúc 7:08

*Thêm vào đề: M là trung điểm AB*

- Hai đường tròn (A),(B) có cùng bán kính và cắt nhau tại C

\(\Rightarrow CA=CB\) hay Tam giác CAB cân tại C.

- Mà M là trung điểm của AB

=> CM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao.

\(\Rightarrow CM\perp AB\)

ttanjjiro kamado
27 tháng 1 2022 lúc 7:19

Ta có hai cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính

suy ra AC=CB

suy ra ΔABC cân tại C

Mà M là trung điểm AB

 vậy CM⊥AB

nguyen van thanh
Xem chi tiết
Phương Trâm
7 tháng 5 2018 lúc 21:21

\(ab>a+b\Leftrightarrow ab-a-b>0\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-b>0\)

Cộng 1 vào cả 2 vế của BĐT \(a\left(b-1\right)-b>0\) ta được:

\(a\left(b-1\right)-b+1>1\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)>1\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)>1\)

\(a>b,b>2\) nên \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)>1\) luôn đúng \(\forall a,b>2.\)