Nguyên tử sắt nặng gắp nguyên tử canxi số lần là
A 5/7
B 7/5
C 8/5
D 5/8
Câu 7: Biết rằng bốn nguyên tử Mg nặng bằng ba nguyên tử của nguyên tố X. Vậy tên của nguyên tố X là
A. Lưu huỳnh. B. Sắt. C. Nitơ. D. Canxi
Có 6 nguyên tử được đánh 1,2,3,4,5,6 . Biết nguyên tử 6 nặng hơn nguyên tử 3 là 1.66 lần . Nguyên tử 3 nặng hơn nguyên tử 4 là 1.16 lần . Nguyên tử 4 nặng hơn nguyên tử 2 là 1.4 lần . Nguyên tử 2 nặng hơn nguyên tử 5 là 2.857 lần . Nguyên tử 5 nặng hơn nguyên tử 1 là 1.166 lần . Biết nguyên tử 1 có nguyên tử khối là 12 . Hãy tìm tên 1 kí hiệu hoá học của các nguyên tử trên .
NTK1 = 1 (đvC) => 1 là nguyên tố Hidro (H)
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Câu 6: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ tổng nguyên tử khối giữa hai nguyên tố trong A là Fe : O = 7 : 3. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
Bài 7. a. Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:
- Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
- Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử lưu huỳnh 8 đvC.
- Nguyên tử X nặng bằng tổng nguyên tử natri và nguyên tử lưu huỳnh.
b. Tính phân tử khối của các chất có CTHH sau: MgO; H2CO3; KOH; Ba(NO3)2; (NH4)2SO4.
a.
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)
=> MX = 64(g)
Vậy X là đồng (Cu)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 256(đvC)
Vậy X là menđelevi (Md)
- Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)
=> MX = 55(g)
Vậy X là mangan (Mn)
b.
\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)
\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)
Nguyên tử A nặng gấp 8/3 lần nguyên tử B. B nặng gấp 3/2 nguyên tử O. A, B là nguyên tố hóa học nào. Viết KHHH của A, B.
Phân tử propin gồm x nguyên tử C và 4 nguyên tử H . Phân tử này nặng hơn phân tư oxi : 1, 25 lần a. Xác định thành phần phân tử propin b. Phân tử sắt cacbua gồm n nguyên tư Fe , 1 ngyên tử C . Phân tử nàng nặng hưn phân tử propin : 4, 5 lần. Tính n suy ra thành phần phân tử sắt cacbua c. Tính khối lương theo g của 1 phân tử Sắt cacbua d. Có x phân tử sắt cacbua chứa trong 32g chất này . Tính x
Nguyên tử X có nguyên tử khối nặng hơn canxi 2 lần.
a.Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố A.
b. Tính khối lượng nguyên tử A ra đơn vị gam.
c. Khối lượng nguyên tử A nặng gấp mấy lần khối lượng nguyên tử của oxi.
gòi c.ơn trc :3
a)Theo bài: \(\overline{M_X}=2\overline{M_{Ca}}=2\cdot40=80\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Br(brom)
b)Giả sử \(n_{Br}=1mol\) \(\Rightarrow m_{Br}=1\cdot80=80\left(g\right)\)
c)Gọi n là số lần khối lượng nguyên tử A so với nguyên tử oxi.
\(\overline{M_X}=n\cdot\overline{M_O}\) \(\Rightarrow80=n\cdot16\Rightarrow n=5\)
Bài tập: Nguyên tố hoa học
2. Nguyên tử A nhẹ hơn nguyên tử B : 2 lần . Nguyên tử B nặng hơn nguyên tử X : 1, 4 lần
Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi : 2, 5 lần
a. Hỏi A, B, X là nguyên tố gì ?
b. So sánh nặng nhẹ giữa nguyên tử A, X
c. Tính khối lượng theo g của 1 nguyên tử A
d. Tính khối lượng theo g của 6, 02. 1023 nguyên tử A,B, X và cho nhận xét
a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10
Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20
Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14
Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10
b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần
Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần
c)Khối lượng 1 g của ng tử A là
Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc