Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rob Lucy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 10:38

Cách thở có lợi cho sức khoẻ
Vì thế khi nghiên cứu và tập luyện một phương pháp thở nào đó sẽ góp phần ... Vậy hơi thở bình sẽ trở thành một dấu hiệu của sức mạnh xuất phát từ bên trong. ..... Những lúc quên thở như thế, hệ hô hấp chỉ làm việc cầm chừng để duy trì ...

Biện pháp :

1. Giảm căng thẳng

Các hoạt động và những mối quan hệ hàng ngày có thể làm tăng mức độ căng thẳng. Nhịp thở nhanh và huyết áp cao do căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn. Hít thở sâu là một trong những cách tốt nhất để giảm căng thẳng. Khi bạn hít thở sâu, nó sẽ gửi một tín hiệu tới não giúp bạn bình tĩnh và thư giãn. Não sau đó sẽ gửi tín hiệu này đến cơ thể bạn, làm cho nó cảm thấy như đã được thư giãn.

2. Giảm lo âu

Lo âu có thể nguy hiểm đến sức khỏe của bạn và có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, bệnh tật. Hít thở sâu giúp xóa tan những phiền muộn trong tâm trí, giúp bạn tập trung, thoát khỏi sự lo lắng.

3. Cải thiện lưu thông máu

Thường xuyên thở sâu cải thiện việc cung cấp oxy cho các cơ quan trong cơ thể. Cố gắng thở sâu xuống dưới bụng của bạn để tăng cường cung cấp oxy cho các cơ quan, hỗ trợ sự phát triển chung của cơ thể.



4. Giúp giải độc

Hít thở sâu giúp lọc rửa chất độc tích lũy từ cơ thể của bạn cũng giống như việc bạn uống nước lọc.

5. Thư giãn và giảm đau cho cơ thể

Thở sâu tạo ra endorphines (chất giảm đau tự nhiên) cho cơ thể. Nó cũng giúp thư giãn cơ bắp, một nguyên nhân chính của lưng, cổ và đau dạ dày. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng hít thở sâu cũng có thể có lợi người bị hen suyễn.

6. Giảm huyết áp

Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí The Lancet, các bệnh nhân tim mạch thở nông khoảng 12-14 hơi/ phút (6 hơi thở mỗi phút được xem là tối ưu) có nhiều nguy cơ thiếu oxy trong máu, có thể làm giảm xương cơ và chức năng chuyển hóa, dẫn đến teo cơ. Các bài tập thở sâu thường xuyên đã được chứng minh giúp làm giảm huyết áp.



7. Cải thiện thể chất và tinh thần

Thở sâu làm tăng mức độ oxy trong máu, tăng cường sức khỏe bằng nhiều cách khác - làm chậm nhịp tim của bạn, cải thiện lưu thông máu, hạ huyết áp và giúp tiêu hóa. Tất cả điều này sẽ giúp cải thiện thể chất và tinh thần chúng ta.

8. Thư giãn ruột

Các nghiên cứu đã cho thấy hít thở sâu giúp thư giãn ruột trong việc di chuyển bên ruột. Vì vậy, nếu bạn đang gặp rắc rối với đi tiêu thì hãy thử hít hơi thật sâu trong khi bạn đang trong nhà vệ sinh.

Để có hệ hô hấp khỏe mạnh thì quan trọng là bạn cần ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, sử dụng khẩu trang khi ra môi trường ô nhiễm, nhiều độc hại, vệ sinh mũi thường xuyên và sử dụng thuốc xịt mũi,

Lgiuel Val Zyel
4 tháng 2 2017 lúc 20:40
+Hít thở sâu cung cấp cho cơ thể lượng lớn oxy, mở rộng phổi và điều hòa tuần hoàn máu. Chúng ta thường không nhận ra những lợi ích sức khỏe khác nhau của hơi thở sâu. Nếu bạn gặp vấn đề trong kiềm chế tức giận, hít thở sâu có thể giúp. Vì vậy, hãy bắt đầu chú ý đến cách bạn hít thở. Hít thở sâu và sống lâu đi kèm với nhau. Dưới đây là những lợi ích sức khỏe của hơi thở sâu.

Một trong những lợi ích sức khỏe của hơi thở sâu là giải độc trong cơ thể. Một hơi thở sâu giúp giải phóng chất độc ra khỏi cơ thể, trong khi đó nếu bạn hít thở nông, các cơ quan khác phải làm thêm giờ để giải phóng độc tố.Giải độc tố

Giảm căng thẳng

Bạn đã có một ngày làm việc căng thẳng? Có một vấn đề khiến bạn giận sôi người? Hít thở sâu giúp làm giảm sự căng thẳng và thư giãn cơ bắp. Hãy thử hít thở sâu trong khi làm việc.

Massage cơ quan bên trong

Chúng ta thường trả một khoản tiền để massage bên ngoài cơ thể mà không nhận ra rằng những cơ quan bên trong cũng cần được “nuông chiều”. Khi hít thở sâu, bạn có thể dễ dàng massage cơ quan bên trong cơ thể.

Tăng cường sản xuất máu

Một hơi thở sâu có thể làm tăng cung cấp oxy cho cơ thể bạn, làm tăng hemoglobin trong máu. Tăng cường sản xuất máu sẽ giúp ích trong các hoạt động bình thường của cơ thể.

Có tư thế đúng

Ngày nay, nhiều người trong chúng ta đang bị mắc kẹt trên chiếc bàn làm việc. Chúng ta đều đã nghe những bài giảng về việc duy trì tư thế đúng mà không biết rằng hít thở sâu buộc chúng ta phải ngồi trong tư thế thích hợp.

Chống lại các vấn đề hô hấp

Hít thở sâu giúp bảo vệ cơ thể chống lại các vấn đề hô hấp. Thở sâu làm nở phổi và tăng cường hoạt động của phổi. Vì vậy, phổi trở nên khỏe mạnh và miễn dịch với bệnh tật.

Kiểm soát cân nặng

Có rất nhiều cách để quản lý chế độ ăn uống và tập thể dục giúp thân hình thon thả. Bạn có biết rằng hít thở sâu cũng giúp ích trong việc kiểm soát trọng lượng? Oxy tăng thêm khiến sự trao đổi chất nhanh hơn, dẫn đến tiêu hóa chất béo nhanh hơn.

Tăng cường hệ thần kinh

Hít thở sâu cũng có lợi cho hệ thần kinh. Thêm oxy sẽ nuôi dưỡng và tăng cường não, tủy sống và tất cả các dây thần kinh lan truyền khắp cơ thể.

Tập trung tốt hơn

Cuộc sống thường gây áp lực và chúng ta luôn tìm cách để thư giãn đầu óc. Hít thở sâu giúp bạn cảm thấy thư thái và dễ tập trung vào những công việc tiếp theo.

Tăng sức chịu đựng

Hít thở sâu còn làm tăng tỷ lệ trao đổi chất. Điều này có nghĩa rằng cơ thể của chúng ta sẽ có thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn, từ đó sản xuất nhiều năng lượng hơn và làm tăng sức chịu đựng của bạn trong tất cả hoạt động.

+Hệ hô hấp
Tập thở sâu
Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang ở nơi có nhiều bụi hay khi làm vệ sinh
Không hút thuốc lá và vận dộng mọi người không nên hút thuốc
Hạn chế sử dụng những phuơng tiện, thiết bị thải ra khí độc
Thường xuyên dọn vệ sinh
không khạc nhổ bừa bãi
->tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp,rèn luyện hệ hô hấp

Hòa Vũ Trung
Xem chi tiết
Phong Thần
6 tháng 2 2021 lúc 14:39

Lợi ích của chim:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 14:40

Lợi ích của chim:

-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Chim cũng có một số tác hại:

-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..

.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

 

Buddy
6 tháng 2 2021 lúc 14:40

Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..

Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 4 2016 lúc 22:06

Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
17 tháng 8 2016 lúc 22:03

       Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) : phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
       Hệ tuần hoàn của chim : thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Nhõi
5 tháng 4 2019 lúc 19:17

*Tuần hoàn:

-lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

-lớp chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*hô hấp

Lưỡng cư:

- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

Chim

-Hô hấp: bằng phổi,Phổi có mạng ống khí, sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống tui khí phân nhán( 9 túi)

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:53

Tham khảo!

• Hệ hô hấp của người trao đổi khí với không khí rất hiệu quả vì:

- Người có $2$ lá phổi, phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang tạo nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn (gấp hơn 50 lần diện tích da). Đồng thời, phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc $→$ Những đặc điểm này làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí $O2$ và $CO2$ giữa máu chảy trong các mao mạch với dòng không khí ra, vào phế nang.

- Hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực và thể tích phổi (khi hít vào lồng ngực và phổi dãn rộng ra, kéo không khí từ ngoài vào phổi) $→$ đảm bảo sự thông khí tại phổi (thông khí nhờ áp suất âm), tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí.

• Hệ hô hấp của chim trao đổi khí với không khí rất hiệu quả vì:

- Mặc dù phổi của chim không có phế nang nhưng phổi của chim lại thông với hệ thống túi khí. Nhờ sự phối hợp giữa hệ thống túi khí và phổi nên khi hít vào và khi thở ra đều có không khí giàu $O_2$ đi qua phổi theo một chiều, liên tục và không có khí cặn: Khi hít vào, không khí giàu $O_2$ đi vào phổi và vào nhóm túi khí sau, khi thở ra không khí giàu $O_2$ từ nhóm túi khí sau lại đi vào phổi. Ngoài ra, trong phổi của chim, chiều máu chảy trong các mao mạch máu song song và ngược chiều với dòng không khí lưu thông trong các mao mạch khí. Những đặc điểm này làm tăng hiệu quả cho quá trình trao đổi khí $O_2$ và $CO_2$ giữa máu chảy trong các mao mạch với dòng không khí ra, vào phổi.

- Sự thông khí ở phổi chim được thực hiện nhờ hoạt động của cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân và thể tích các túi khí $→$ đảm bảo sự thông khí tại phổi (thông khí nhờ áp suất âm), tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí.

Đoàn Nguyen
Xem chi tiết
Tryechun🥶
22 tháng 3 2022 lúc 13:19

tham khảo

 

Lợi ích của chim:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

lynn
22 tháng 3 2022 lúc 13:22

tham khảo

Lợi ích :

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí ,.....

tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp

Chim  là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

 

 

Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 22:00

A.

IamnotThanhTrung
16 tháng 11 2021 lúc 22:12

B

Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 22:07

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2018 lúc 6:51

 * Lợi ích của chim:

   - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

   - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

   - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

   - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

   - Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

   - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Phong Thần
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 1 2021 lúc 16:19
Lợi ích của chim:Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 16:24

Lợi ích của chim: Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,… Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,… Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng). Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...). Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại: Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ... Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh. Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.