Thực vật có vai trò gì trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường
Làm ơn giups mình đi!!!!!!!
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
16.Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
16.
a) Môi trường khu vực cổng trường giáp với VNPT ô nhiễm do những tác nhân gì gây ra? Hãy đề ra các biện pháp làm hạn chế môi trường tại đây.
- Do những tác nhân :
+ Ô nhiễm do các chất khí thải từ động cơ, hoạt động sinh hoạt thường ngày
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học
+ Ô nhiễm do tiếng ồn động cơ, .....
- Biện pháp :
+ Sử dụng các loại năng lượng mới cho công việc sản xuất
+ Chôn lấp và xử lí rác thải đúng khoa học
+ Trồng thêm cây trong trường, .....
+ Giáo dục nâng cao ý thức học sinh về việc bảo vệ môi trường
+ Hạn chế sử dụng các phương tiện như xe máy, ......
+ Hạn chế tụ tập đông ở cổng trường
+ ...........vv
b, Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật là gì?
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các khu rừng, cây cối xung quanh
- Tham gia trồng cây gây rừng
- Không săn bắt các loài chim, đv nhỏ, phá cây, ....
- Tuyên truyền cho những người xung quanh biết để ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật
- Báo ngay những trường hợp săn bắt trái phép, chặt phá khai thác trái phép gỗ, động vật , ......
- ..............vv
SINH HỌC
Câu 1: TẠI sao nói rừng cây như 1 lá phổi xanh của con người?
Câu 2: Thực vật có vai trò gì trong việc làm giảm ô nhiễm môi trường?
Câu 1 : Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Câu 2 : Cây xanh lấy khí CO2 để quang hợp tạo ra khí O2 và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí CO2 giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.
Câu 1
+Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
+Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
+Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
+Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Câu 2
Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định. Khi quang hợp, cây xanh lấy vào khí Cacbonic và thải ra khí Oxi để tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi cây nhờ có ánh sáng.
Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm là gì?
Động vật cần gì để sống?
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?
Ở trường làm thế nào để giảm tiếng ồn?
Anhs sáng mặt trời có vai trò gì đối với con người?
Môn khoa học nha;nhanh giùm mình mình đang cần gấp
1-Do chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp.
-Do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
-Do các chất thải rắn.
-Do bụi, khói,...
-Thiếu sót trong khâu quản lý của nhà nước.
...2.dong vat Ánh sáng,nước,không khí,thức ăn
3..luoi qua ma sao dua sinh hoc vao day
một số vc làm ô nhiễm môi trường tại trường em : vứt rác bừa bãi , sử dụng xe máy khi đi học ,
Các việc làm ô nhiễm là:vứt rác bừa bãi,còn thả rác xuống sân trường làm ô nhiễm môi trường ,còn sử dụng quá nhiều túi nilon,....
Suy nghĩ của em là:mọi người cần có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường các học sinh cần biết bảo vệ môi trường nhiều hơn nữa.
hello bạn 😉 * Những việc làm thực tế gây ô nhiễm môi trường ở trường là : + Sử dụng túi ni lông không thể phân hủy.+ Dùng các phương tiện giao thông thải ra nhiều khói bụi.+ Dùng quá nhiều các lon, chai nhựa không thân thiện với môi trường* Nhận xét : - Môi trường ngày càng ô nhiễm nặng nề hơn, động, thực vật ngày càng khan hiếm tất cả là do chúng ta đã sử dụng không đúng cách các sản phẩm không thể phân hủy với môi trường => chúng ta cần biết bảo vệ môi trường. Ít sử dung những thứ gây hại cho môi trường nếu không sẽ rất nặng nề.
việc khai thác tổng hợp tài nguyên nước trên lưu vực sông có vai trò :
A khai thác tối đa ngành thủy sản
làm giảm thiệt hại do lũ lụt gây ra
C phát huy tông hợp các thế mạnh của sông
giảm vấn đề ô nhiễm môi trường nước ngọt
việc khai thác tổng hợp tài nguyên nước trên lưu vực sông có vai trò :
A khai thác tối đa ngành thủy sản
B làm giảm thiệt hại do lũ lụt gây ra
C phát huy tông hợp các thế mạnh của sông
D giảm vấn đề ô nhiễm môi trường nước ngọt
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào ?
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?
A. Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
B. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
C. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án D
Thực vật góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ khả năng:
- Hấp thụ khí cacbônic và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi
- Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…)
- Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí