Những câu hỏi liên quan
shimakarinahino yuki
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 1 2022 lúc 13:29
 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
Bình luận (1)
︵✰Ah
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

Bình luận (1)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham khảo

 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Giải thích các bước giải:

Phân tích 2 lọa TB với các đặc điểm khác nhau

Bình luận (4)
Võ Khang
Xem chi tiết
Chó Doppy
11 tháng 4 2016 lúc 20:45

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
 

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Thanh Bảo
12 tháng 4 2016 lúc 17:06

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:có rễ thân lá thật,có mạch dẫn.

Có hoa và quả chứa hạt.

Đây chính là 1 ưu thế của cây hạt kín vì hạt của nó được bảo vệ tốt hơn.

Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả,có môi trường sống đa dạng.

Bình luận (0)
Nam Nguyễn Ngọc
1 tháng 5 2018 lúc 21:30

-Cây có hoa, quả bảo vệ hát tránh các tác hại xấu từ bên ngoài

-Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản rất đa dạng phù hợp với mọi điều kiện sống khác nhau

Bình luận (0)
nguyễn thị lan
Xem chi tiết
anh lehoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
4 tháng 4 2022 lúc 14:49

tham khảo
Thế giới đang ngày càng ô nhiêm trầm trọng.Rừng cây thì bị tàn phá khiến thú vật trong rừn cũng bị tuyệt chủng.con người hầu như không quan tâm đến điều đó làm cho số lượng động vật ngày càng ít.Thậm chí những con vật chỉ được coi là bình thường thì giờ đây đã được đưa vào danh sách đỏ.Con người thật tàn ác!Mọi người ơi, đừng để các loài động vật quý hiêm bị tuyệt chủng,khi đó trái đất này sẽ không còn xanh và đẹp nữa.trái đất chỉ còn lại những  tứ rác thải-nguyên nhân làm cho thực vật bị hủy diệt mà thôi.Chúng ta cũng ko nên để cho các thợ săn lộng hành mà săn bắt động vật một cách bừa bãi.Mọi người ơi, hãy chung tay bảo vệ các loại động vật và thực vật để Trái đất xanh sạch đẹp.

Bình luận (1)
Zero Two
4 tháng 4 2022 lúc 14:51

Ếch là động vật lưỡng cư. Nó không có xương. Nó có thể nhảy rất cao và ăn ruổi , muỗi .. .

Bình luận (0)
Rika Tojikato
Xem chi tiết
Rika Tojikato
15 tháng 12 2016 lúc 10:05

Ak mình xin lỗi, câu 1 ý, là của đới nóng ( quên không đánh)

 

Bình luận (0)
Kien Pham tran
Xem chi tiết
Kurouba Ryousuke
25 tháng 12 2022 lúc 16:59

Ta có:

\(a,20\div0,01=2000\left(Hz\right)\)

\(b,300\div60=5\left(Hz\right)\)

\(c,500\div5=100\left(Hz\right)\)

\(d,1200\div20=60\left(Hz\right)\)

Vì tần số của b, là tần số thấp nhất trong tất cả các đáp án

\(\Rightarrow B\)

Bình luận (0)
phúc
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 20:10

Đoán câu in đậm là : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

`-` Giải thích : nguồn gốc của văn chương là lòng thương người, sự yêu thương giữa người và người, muôn vật với nhau đã tạo nên văn chương. Nó xuất phát từ đó, vì như vậy, văn chương mới muôn màu muôn vẻ, mỗi loại khác nhau, chứa đựng những cảm xúc khác nhau, đau buồn có, vui vẻ có, hạnh phúc có,...Qua đó chúng ta thấy rằng, nếu văn chương không xuất phát từ lòng thương người thì văn chương sẽ rất vô vị, chỉ có một màu duy nhất, con người sẽ khinh thường, căm ghét văn chương chứ không yêu nó say đắm. 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
26 tháng 4 2017 lúc 20:36

+Auxin, giberelin, xitokinin:kích thích tăng trưởng(thực vật)

+Elilen, axit abxixic:ức chế sinh trưởng(thực vật)

+Động vật không xương sống: edison, juvenin

+Động vật có xương sống: hoocmon sinh trưởng, tiroxin, testosteron của tinh hoàn, ostrogen của buồng trứng

 

 

Bình luận (0)