Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
Xem chi tiết
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Khánh An
24 tháng 12 2021 lúc 20:16

Số tấn rác thải rắn mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 x 1/5 = 2400 (tấn)
Số tấn rác thải nhựa mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 - 2400 = 9600 (tấn)
Đáp số: 9600 tấn

Nguyễn Hoàng Hải An
25 tháng 12 2021 lúc 16:29

Số tấn rác thải rắn mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 x 1/5 = 2400 (tấn)
Số tấn rác thải nhựa mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 - 2400 = 9600 (tấn)
Đáp số: 9600 tấn

Đáp án của mình

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2019 lúc 6:03

Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp

- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.

- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.

- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.

- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.

Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Vũ Thanh Lương
25 tháng 5 2022 lúc 21:11

Số tấn rác thải rắn mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 x 1/5 = 2400 (tấn)
Số tấn rác thải nhựa mỗi ngày của thành phố Hồ Chí Minh là:
12000 - 2400 = 9600 (tấn)
Đáp số: 9600 tấn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2017 lúc 2:55

Dàn bài:

* Mở bài

- Giới thiệu hiện tượng sự việc .

* Thân bài

- Trình bày các biểu hiện của hiện tượng.

- Chỉ rõ nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vô ý, kém hiểu biết ...

- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục).

    + Làm mất cảnh quan, mỹ quan môi trường.

    + Ô nhiễm môi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch...

    + Sinh ra các thói quen xấu.

- Thái độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nêu ra biện pháp khắc phục

* Kết bài

- Lời kêu gọi cộng đồng hãy chung tay vì một môi trường trong sạch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 11:51

Đáp án B

Nyn kid
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

Tối hôm qua, trời mưa to, gió lớn, cơn bão số 7 tràn về làng. Em nằm ngủ trong nhà, nghe tiếng gió rít ngoài trời mà vô cùng sợ hãi. Sáng ra, mưa tạnh hẳn. Em vội bật dậy chạy ra sau vườn. Một cảnh tượng đổ nát, bi thương đập ngay vào mắt em. Khóm hoa hồng xanh tươi, nõn ngọc em yêu thích nhất hôm nào giờ đã tan tác gãy. Bụi chuối nằm rạp người, vẻ ốm yếu, mệt mỏi. Hàng nghìn lá xoài bị gió giật đêm qua rơi lả tả khắp sân vườn… Những cảnh tượng bi thương đó làm tim em nhói đau. Bỗng trong đầu em lúc này loé lên một tia sáng. Em vội chạy vào nhà lấy vài cành cây: chống bụi chuối lên, cắm những cọc sâu, đỡ khóm hồng dậy như thường ngày. Mẹ em thấy thế liền bảo: -Con làm gì thế? Đỡ những khóm hồng dậy như vậy thì chưa chắc hẳn nó sẽ sống được đâu! Nghe mẹ nói thế, bà nội em vội nói chữa: -Con cứ để cho cháu nó làm, biết đâu được đấy! Quả thật, một ngày mệt mỏi cũng rôi qua, sáng hôm sau, mọi vật trước mắt em dường như có sự thay đổi hẳn. Em vô cùng mừng rỡ. Khóm hoa hồng héo rũ hôm qua giờ đã bắt đầu xanh tươi trở lại. Cây chuối không khoẻ hẳn nhưng vẫn phát triển bình thường. Kết quả em đã làm dù rất nhỏ nhưng đã để lại trong lòng em tràn ngập niềm vui. Em tự thấy hãnh diện với lòng mình khi đã làm một việc tốt. Biết giúp đỡ mẹ cha, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường: “ Xanh – sạch –đẹp

Mai Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

Môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề do nhiều người dân không có ý thức bảo vệ môi trường và bên cạnh đó là do các công ty , xí nghiệp xả chất thải chưa qua xử lí bừa bãi ra môi trường . Họ chỉ biết lợi ích của riêng mình mà không quan tâm gì đến mọi người xung quanh . Chính vì thế mà môi trường bị trở nên ô nhiễm , khiến cho mọi người bị ốm , mắc nhiều bệnh hiểm nghèo khó chữa nhiều hơn . Tiêu biểu là căn bệnh ung thư hiện đang rất phổ biến trên đất nước ta và chưa tìm ra cách nào chữa trị được . Để môi trường không bị ô nhiễm nghiêm trọng nữa , mọi người phải có ý thức tự giác bảo vệ môi trường , giữ gìn vệ sinh chung và hãy cùng nhau chung tay xây dựng một môi trường xanh sạch đẹp.

Mai Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

Môi trường ngày càng bị ô nhiễm nặng nề do nhiều người dân không có ý thức bảo vệ môi trường và bên cạnh đó là do các công ty , xí nghiệp xả chất thải chưa qua xử lí bừa bãi ra môi trường . Họ chỉ biết lợi ích của riêng mình mà không quan tâm gì đến mọi người xung quanh . Chính vì thế mà môi trường bị trở nên ô nhiễm , khiến cho mọi người bị ốm , mắc nhiều bệnh hiểm nghèo khó chữa nhiều hơn . Tiêu biểu là căn bệnh ung thư hiện đang rất phổ biến trên đất nước ta và chưa tìm ra cách nào chữa trị được . Để môi trường không bị ô nhiễm nghiêm trọng nữa , mọi người phải có ý thức tự giác bảo vệ môi trường , giữ gìn vệ sinh chung và hãy cùng nhau chung tay xây dựng một môi trường xanh sạch đẹp.

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
htfziang
15 tháng 9 2021 lúc 16:38

Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 16:41

Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc COvào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.

 

nthv_.
15 tháng 9 2021 lúc 16:39

Cách tạo ra mưa nhân tạo: khi muốn tạo mưa nhân tạo, con người sẽ phun một lượng nhỏ hóa chất như: i - ốt bạc hoặc cacbon dioxit (CO2) để kích thích các khối khí, khiến nó bốc lên và gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước như mưa bình thường. Tiếp đó, người ta có thể sử dụng máy bay hoặc tên lửa ... để tác động vào khối khí ngưng tụ này, khiến chúng mất cân bằng và tạo ra các hạt nước \(\Rightarrow\) mưa nhân tạo xảy ra.

Hiện nay mưa nhân tạo được sử dụng để khắc phục nạn hạn hán, giảm ô nhiễm không khí, .... và phục vụ cho những sự kiện quan trọng.