Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 20:25

Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 20:28

Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

luuthihong
2 tháng 4 2017 lúc 11:23

lúc đun nước không nên đổ đầy ấm vì:khi nóng lên chất lỏng sẽ nở ra.nếu ko có không gian cho chất lỏng nở thì chất lỏng sẽ tràn ra ngoàivui

nguyen thi khanh linh
Xem chi tiết
phuong phuong
23 tháng 3 2016 lúc 21:00

là ở thể lỏng và thể khí

Huy Giang Pham Huy
22 tháng 3 2017 lúc 22:14

nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí khi đun nc sối ở nhiệt độ 100 độ C

Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 22:17

Thể lỏng và thể khí

le truong thao minh
Xem chi tiết
trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:35

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

trần anh tú
4 tháng 5 2018 lúc 22:39

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

tran duc huy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 4 2018 lúc 22:09

GIẢI :

Gọi Q1, Q2 Lần lượt là nhiệt cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có :

\(Q_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)

\(Q_2=\left(2m_1.c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

(m1, m2 là khối lượng của nước và ấm nhôm trong hai lần đun đầu)

Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian T đun lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do dó :

Q1=k.T1 : Q1=k.T2

( k là hệ số tỷ lệ nào đó)

Từ đó suy ra :

k.T1 = ( m1C1 + m2C2) Dt

k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) Dt

Lập tỷ số ta được :

\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1c_1+m_2c_2}{m_1c_1+m_2c_2}=1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\)

Hay :

\(t_2=\left(1+\dfrac{m_1c_1}{m_1c_1+m_2c_2}\right).t_1\)

Vậy : \(t_2=\left(1+\dfrac{4200}{4200+0,3.880}\right).10=\left(1+0,94\right).10=19,4p\)

TRANNGOCTUEMINH
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:52

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
24 tháng 3 2016 lúc 11:21

Khi nước đã sôi đến nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước không thể tăng lên nữa

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 11:22

cam on ban

I LOVE YOU SO MUCH
24 tháng 3 2016 lúc 11:22

hihi

fan jack + army suga
Xem chi tiết
Le Thuy
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
5 tháng 11 2017 lúc 7:54

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hotake Kakashi - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Doann Nguyen
5 tháng 11 2017 lúc 8:09

Trong 1giờ vòi thứ nhất chảy được:

1:5=1/5 hồ

Trong 1giờ vòi thứ hai chảy tháo được:

1:7=1/7 hồ

Trong 1 giờ mở cả hai vòi cùng lúc:

1/5-1/7=2/35 hồ

Thời gian để hồ đầy nước:

1:2/35=17,5 giờ=17giờ 30phút

Đ s 17giờ 30phút

Le Thuy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Xuan Thuong
4 tháng 11 2017 lúc 16:47

17 giờ 20 phút nhé

Le Thuy
5 tháng 11 2017 lúc 7:44

viết lời giải lớp 5