Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Vy
Xem chi tiết
SIeumvp9326
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2021 lúc 16:05

a) SO3 + H2O -> H2SO4

K2O + H2O -> 2KOH

N2O5 + H2O -> 2 HNO3

Li2O + H2O -> 2 LiOH

b) 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3  H2

PbO + 2 HCl -> PbCl2 + H2O

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + 2 H2O

K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O

Li2O + 2 HCl -> 2 LiCl + H2O

c) 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

PbO + H2SO4 -> PbSO4 + H2O

Fe2O3 +3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 +  2 H2O

K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O

Li2O + H2SO4 -> Li2SO4 + H2O

MgO + H2SO4 ->MgSO4 + H2O

d) SO3 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + H2O

2 SO3 + Ba(OH)2 -> Ba(HSO4)2

N2O5 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + H2O

2 H3PO4 + 3 Ba(OH)2 -> Ba3(PO4)2 + 6 H2O

2 Al + Ba(OH)2 + 2 H2O -> Ba(AlO2)2 + 2 H2

e) SO3 + KOH -> KHSO4

2 KOH + SO3 -> K2SO4 +  H2O

N2O5 +2 KOH -> 2 KNO3 + H2O

Al + KOH + H2O -> KAlO2 + 3/2 H2

H3PO4 + 3 KOH -> K3PO4 + 3 H2O

Chúc em học tập thật tốt!

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 3 2021 lúc 16:17

Hiện tượng: Chất rắn Phenol tan dần

PTHH: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Hoàng Phương Nga
Xem chi tiết
Huỳnh Phạm Bảo Anh
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
17 tháng 8 2021 lúc 10:45

a, \(Cu\left(OH\right)_2,NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

b, \(Cu\left(OH\right)_2\)

c, \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

d,\(NaOH,Ba\left(OH\right)_2,K_2CO_3\)

\(NaOH,K_2CO_3,Ba\left(OH\right)_2\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 8 2021 lúc 10:51

a)  Bazo nào tác dụng với dung dịch HCl : Cu(OH)2 , NaOH , K2CO3 , Ba(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

       NaOH + HCl → NaCl + H2O

       K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

      Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Bị nhiệt phân hủy : Cu(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 → (to) CuO + H2O

c) Tác dụng được với CO2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

      Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH , Ba(OH)2

e) Tác dụng với dung dịch MgCl2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2

      Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2 

  Chúc bạn học tốt

hồ thủy tiên
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 18:07

ta có nH3PO4=1*0,2=0,2(mol)
       nNaOH=1*0,32=0,32(mol)
đặt T=nNaOH/nH3PO4=0,32/0,2=1 6
=>1<T<2
=> xảy ra trường hợp
H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
x------------>x--------------->x   (mol)

H3PO4 + 2NaOH -----> Na2HPO4 + 2H2O
y------------>2y------------------>y     (mol)

theo phản ứng ta có hệ phương trnhf  x+y=0,2             x=0,08
                                                             x+2y=0,32   <=>   y= 0,12
mM=mNa2HPO4 + mNaH2PO4 =0,08*(23+2+31+16*4)+0,12*(23*2+1+31+16*4)=26,64 (g)

Dương Titania
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 20:28

Câu 1

a) Đầu tiên Na tác dụng với nước, tan và tạo bọt khí, sau đó tạo kết tủa keo trắng Al(OH), khi Na dư kết tủa sẽ tan

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

b) Hiện tượng: Không có hiện tượng

Ban đầu tạo Na2CO3 sau đó CO2 dư thì thu được NaHCO3

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)

c)  Khí Amoniac (NH3) sinh ra làm sủi bọt khí dung dịch.

\(2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2NH_3+2H_2O\)

 

Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)