Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tài
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
3 tháng 5 2019 lúc 17:26

A B C D E

Giả sử \(\widehat{ACB}>\widehat{ACD}\) trên BD lấy điểm E sao cho \(\widehat{BCE}=\widehat{ACD}\)

Xét △ACD và △BCE có

\(\widehat{BCE}=\widehat{ACD}\)(gt)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{CD}\))

Suy ra △ACD \(\sim\) △BCE(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BE}\Rightarrow BC.AD=AC.BE\)(1)

Xét △ACB và △DCE có

\(\widehat{BCE}=\widehat{ACD}\Rightarrow\)\(\widehat{BCE}+\widehat{ECA}=\widehat{ACD}+\widehat{ECA}\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

\(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\stackrel\frown{BC}\))

Suy ra △ACB \(\sim\) △DCE(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{DC}=\frac{AB}{DE}\Rightarrow AB.CD=AC.DE\)(2)

Cộng (1) và (2)\(\Leftrightarrow AB.CD+BC.AD=AC.BE+AC.DE=AC\left(BE+CE\right)=AC.BD\)

Vậy \(AB.CD+BC.AD=AC.BD\)

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
16 tháng 3 2023 lúc 21:57

*Chứng minh AMNC là tứ giác nội tiếp.

Ta có AB=BD nên △ABD cân tại B.

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BAD}\left(1\right)\)

Trong (O) có: \(\widehat{MAB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB.

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB.

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ADB}\left(2\right)\)

Tứ giác ABCD nội tiếp có \(\widehat{BCN}\) là góc ngoài ở đỉnh C.

\(\Rightarrow\widehat{BCN}=\widehat{BAD}\left(3\right)\)

(1), (2), (3) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{BCN}\).

\(\Rightarrow\)AMNC nội tiếp.

*Chứng minh yêu cầu đề bài.

AMNC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACD}\) (\(\widehat{ACD}\) là góc ngoài ở đỉnh C).

Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\) (ABCD nội tiếp)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABD}\) (đpcm)

Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 13:21

E C A D B

Ta có: tỨ giác OCEA nội tiếp

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OEA}\)(1)

Vì OC=OB 

=> Tam giác OBC cân 

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(2)

Tứ giác ODAB nội tiếp

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)( cùng bù với góc OBA) (3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OEA}\)

=> Tam giác ODE cân có OA là đươngcao

=> OA là đường trung tuyến

=> A là trung điểm của DE

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
4 tháng 1 2020 lúc 19:56

giúp với câu b)

Khách vãng lai đã xóa
Le Minh Quan
6 tháng 3 2022 lúc 15:53

b, tam giác MCB ~ tam giác MBA (g.g) => BC/BA =MC/MD (vì MB=MD <= t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) (1)
tam giác MCD ~ tam giác MDA  (g.g) => MC/MD= DC/AD (2) 
Từ (1),(2) => BC/BA = DC/AD => BC.AD = DC.AB (đpcm) 
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Dung
Xem chi tiết
My Lê
Xem chi tiết
Thảo Vi
Xem chi tiết
nguyễn nam trân
Xem chi tiết
Đúng ý bé
1 tháng 3 2016 lúc 16:31

gợi ý:

lúc đầu nó là 1 bdt vì nó nội tiếp nên dấu = xảy ra!

Tuấn
1 tháng 3 2016 lúc 17:02

bđt ptoleme nhé bạn. 
Trên cung nhỏ BC, ta có các góc nội tiếp ∠BAC = ∠BDC, và trên cung AB, ∠ADB = ∠ACB

Lấy 1 điểm K trên AC sao cho ∠ABK = ∠CBD;Từ ∠ABK + ∠CBK = ∠ABC = ∠CBD + ∠ABD, suy ra ∠CBK = ∠ABD.Do vậy tam giác △ABK đồng dạng với tam giác △DBC, và tương tự có △ABD ∼ △KBC.Suy ra: AK/AB = CD/BD, và CK/BC = DA/BD;Từ đó AK·BD = AB·CD, và CK·BD = BC·DA;Cộng các vế của 2 đẳng thức trên: AK·BD + CK·BD = AB·CD + BC·DA;Hay: (AK+CK)·BD = AB·CD + BC·DA;Mà AK+CK = AC, nên AC·BD = AB·CD + BC·DA; (điều phải chứng minh)
Hồ Quốc Khánh
1 tháng 3 2016 lúc 18:54

A B C D E

Giả sử góc ACD > góc ACB. Lấy E trên BD sao cho góc DCE = góc ACB.

Ta có : 2 tam giác ABC và DEC đồng dạng (DCE = ACB; BAC = BDC (chắn cung BC)) => \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{CD}\) => AB.CD = AC.DE (1)

Tương tự, ta có 2 tam giác ACD và BCE đồng dạng => AD.BC = BE.AC (2)

Từ (1) và (2) => AB.CD + AD.BC = AC.DE + BE.AC hay AB.CD + BC.AD = AC.BD