Những câu hỏi liên quan
Trần Việt Long
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
22 tháng 10 2021 lúc 18:15

 Từ những năm 60 cuối TK XVIII, Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp, với nhiều phát minh máy móc ngành dệt.

- Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni năng suất cao gấp 8 lần.

- Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

- Năm 1785, Ét-mơn Oác rai chế tạo ra máy dệt cho năng suất cao gấp 40 lần.

- Năm 1784, Giêm Cát phát minh ra máy hơi nước, khắc phục những khó khăn và thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như luyện kim, khai thác mỏ, giao thông vận tải,…

- Đến năm 1840 ở Anh đã diễn ra quá trình chuyển từ sx nhỏ thủ công sang sx lớn bằng máy móc.

- Cách mạng công nghiệp làm cho nền kinh tế Anh bước vào thời kì công nghiệp hóa, năng suất lao động ngày càng tăng.

- Góp phần làm củng cố địa vị của giai cấp tư sản Anh, làm cho chủ nghĩa tư bản Anh phát triển nhanh chóng và có điều kiện vươn lên cạnh tranh với các nước tư bản khác.

- Đến thế kỉ XIX, Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”.

- Luân Đôn trở thành một trung tâm thương mại với 80 vạn dân và là thủ đô đầu tiên tiến lên con đường công nghiệp hóa.


 

 

Bình luận (4)
Yến Xuân Trần
Xem chi tiết
9323
14 tháng 2 2023 lúc 20:20

1. Việt Nam đã ứng dụng công nghệ, khoa học - kĩ thuật vào y tế, nông nghiệp, cơ khí, giải trí,...

 

2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, 4 đã tác động đến cuộc sống của bản thân em đó là:

 

- Có điện thoại, tivi để giải trí.

- Có điện để thắp sáng lối đi.

- Có tủ lạnh, máy lạnh, quạt điện để giải nhiệt nhanh hơn.

Bình luận (0)
huhu
Xem chi tiết
ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:33

Câu 1:
 

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, chính sách của họ trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải có những đặc điểm như sau:

1. Ngành nông nghiệp: Pháp đã áp dụng chính sách thuế cao và hạn chế trồng cây màu, giúp họ kiểm soát sản xuất và xuất khẩu hàng hoá nông nghiệp. Họ tập trung vào các loại cây trồng như cao su, cà phê và quả bơ để phục vụ nhu cầu của thị trường quốc tế. Các đồng cỏ truyền thống của người Việt Nam đã bị xâm hại, dẫn đến sự suy thoái của ngành nông nghiệp truyền thống.

2. Ngành công nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành công nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên tự nhiên và thành lập các công ty khai thác, chủ yếu là các công ty Pháp. Công nghiệp Việt Nam được phát triển theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường Pháp, không tạo ra sự đa dạng và công nghệ tiên tiến. Điều này đã gây ra sự thiếu cân đối và thiếu phát triển bền vững trong ngành công nghiệp Việt Nam.

3. Ngành thương nghiệp: Chính sách của Pháp trong ngành thương nghiệp tạo ra một hệ thống thương mại không công bằng và ưu tiên cho các sản phẩm nhập khẩu từ Pháp. Họ áp dụng thuế cao và các rào cản thương mại để bảo vệ lợi ích của các nhà sản xuất và thương gia Pháp. Điều này đã cản trở sự phát triển của ngành thương nghiệp trong nước và làm suy yếu nền kinh tế Việt Nam.

4. Giao thông vận tải: Chính sách của Pháp trong lĩnh vực giao thông vận tải tập trung vào việc xây dựng hạ tầng giao thông chỉ phục vụ nhu cầu của Pháp, chẳng hạn như xây dựng đường sắt từ miền Bắc đến miền Nam để vận chuyển hàng hóa ra khỏi Việt Nam. Điều này đã làm gián đoạn và hạn chế sự phát triển của hệ thống giao thông trong nước, gây khó khăn trong việc di chuyển và phát triển kinh tế khu vực.

Tác hại của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải đối với nền kinh tế Việt Nam là:

- Gây ra sự mất cân đối và thiếu phát triển bền vững trong các ngành kinh tế quan trọng như nông nghiệp và công nghiệp.
- Tạo ra sự phụ thuộc vào thị trường và công nghệ của Pháp, làm suy yếu sự đa dạng và sức cạnh tranh của kinh tế Việt Nam.
- Gây ra sự thiếu công bằng và không công trong lĩnh vực thương mại, ưu tiên cho lợi ích của các công ty và thương gia Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 14:34

Câu 2:
 

Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1884, triều đình Huế đã kí một số hiệp ước với Pháp. Dưới đây là danh sách các hiệp ước đó và thời gian kí hiệp ước:

1. Hiệp ước Gia Định : Ký vào ngày 5/6/1862.
2. Hiệp ước Huế: Ký vào ngày 14/9/1862.
3. Hiệp ước Saigon: Ký vào ngày 5/6/1867.
4. Hiệp ước Tân Ánh : Ký vào ngày 6/6/1867.
5. Hiệp ước Patenôtre : Ký vào ngày 17/8/1874.
6. Hiệp ước Huế II : Ký vào ngày 25/8/1883.
7. Hiệp ước Tiên Long : Ký vào ngày 15/6/1884.

Hậu quả của hiệp ước cuối cùng, Hiệp ước Tiên Long, là việc chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế và việc thành lập Bắc Kỳ và Nam Kỳ, hai khu vực thuộc Việt Nam được chia cắt theo quyền kiểm soát của Pháp. Hiệp ước này cũng mở đường cho việc xâm lược và chiếm đóng của Pháp vào toàn bộ Việt Nam, tạo ra nền đế quốc thuộc địa của Pháp tại Đông Dương trong thời kỳ tiếp theo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 11:53

Đáp án D
Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “Vô sản hóa”, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân vì thế càng phát triển mạnh và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 4 2019 lúc 7:32

Đáp án D

Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã tạo ra những thời cơ và thách thức cho công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay:

- Thời cơ: Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc nắm bắt những thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng thành công nó vào sản xuất sẽ là cơ hội để Việt Nam có thể vươn lên phát triển, sớm trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại

- Thách thức: những thành tựu khoa học kĩ thuật đã giúp con người tạo ra một khối lượng vật chất đồ sộ. Nếu Việt Nam không thể nắm bắt được những thành tựu đó sẽ bị tụt hậu rất xa so với thế giới

Bình luận (0)
Hàn Đông
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 9:31

Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

* Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực. 

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. 



 

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Huyền Diệu
27 tháng 5 2022 lúc 20:53

1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…

Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử

Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn

Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…

Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.

Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2018 lúc 17:00

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế các nước tư bản. Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng.

Trong những năm khủng hoảng, giới cầm quyền Pháp đã trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng kinh tế lên lưng nhân dân lao động Pháp và nhân dân các nước thuộc địa phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Kinh tế Việt Nam vốn đã phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp nay lại càng suy sụp hơn. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc, phong kiến, tay sai ngày càng gay gắt.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)