nêu những suy ngẫm ,trải nghiệm của nhà văn qua truyện ngắn Bến quê
Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người, cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, truyện Bến quê gửi gắm những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương.
Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người, cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Truyện ngắn này chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm của nhà văn về con người và cuộc đời. Tìm trong văn bản đoạn văn thể hiện tập trung chủ đề của truyện và nêu cảm nhận của em về đoạn văn.
Chủ đề truyện thể hiện trong đoạn văn: "Trong cuộc sống, con ngừơi thường khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình. Cần phải thức tỉnh những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống ở những cái gần gũi, bình thường mà bền vững."
- Tác giả nhắc nhở con người cần thức tỉnh để nhìn nhận đúng đường hướng cần phải đi
- Khẳng định giá trị bền vững vẫn luôn tồn tại trong những điều bình dị, gần gũi nhất
Trong truyện ngắn Bến quê, thông qua nhân vật Nhĩ, nhà văn muốn gửi gắm những thông điệp nào?
A. Biết nhận ra những vẻ đẹp gần gũi, quý giá của quê hương và gia đình ngay bên cạnh mình
B. Cẩn thận đừng sa vào những điều vòng vèo hoặc chùng chình trong cuộc đời để rồi không đến được với những giá trị đích thực của cuộc sống
C. Cả a, b
Suy nghĩ của em về những cảm nhận của nhân vật Nhĩ qua truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu.
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm.
2. Thân bài:
- Hoàn cảnh của nhân vật Nhĩ: anh bị bệnh tật hiểm nghèo kéo dài, mọi sự phải trông cậy vào sự chăm sóc của vợ, con.
- Cảm nhận của nhân vật về vẻ đẹp của thiên nhiên: cảm nhận bằng những cảm xúc tinh tế: từ những bông hoa bằng lăng ngay phía ngoài cửa sổ đến con sông Hồng...
- Cảm nhận về tình yêu thương, sự tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của Liên: tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai...
- Niềm khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông:
+ Sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa của đời sống, những giá trị thường bị người ta lãng quên, vô tình, nhất là lúc còn trẻ, khi lao theo những ham muốn xa vời.
+ Sự thức nhận này chỉ đến được với người ta ở cái độ đã từng trải, đã thấm thía những sướng vui và cay đắng.
+ Cùng với sự thức tỉnh ấy thường là những ân hận xót xa.
+ Nhĩ chiêm nghiệm được quy luật phổ biến của đời người: “con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều chùng chình và vòng vèo của cuộc sống”
3. Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Nhĩ và sự trân trọng những giá trị bền vững của cuộc sống.
Viết một bài văn nghị luận xã hội nêu lên suy nghĩ của em về những trải nghiệm của bản thân khiến em trưởng thành hơn (4 mặt giấy)
(Ví dụ như nêu trải nghiệm về quê có những gì vui í ạ)
Mở đoạn:
- Giới thiệu quê hương em.
Ví dụ: Địa điểm quê mình ở đâu?, có những văn hóa phong tục nổi bật gì?,...
Thân đoạn:
Làm rõ các ý sau:
- Chọn một cảnh mà mình muốn tả:
Ví dụ là: cảnh sáng sớm, các cô các bác ra đồng làm ruộng.
- Tả bầu trời buổi sáng lúc đó:
+ Hoạt động và hình thái của của ông mặt trời (động từ, danh từ)
+ Bầu trời lúc đó như thế nào? (tính từ, danh từ)
+ Không khí lúc đó và cảnh vật, cây cối ra sao? (Danh từ, động từ, tính từ).
- Tả những ngôi nhà.
- Tả con vật: con chó, con mèo còn đang ngủ,...
- Tả hoạt động của mọi người lúc đó:
+ Đang cấy lúa, mạ,...
- Nêu lên suy nghĩ của mình với khung cảnh này:
+ Đây là một khung cảnh như thế nào?, tạo bức tranh đồng quê đẹp đẽ ra sao?
- Bày tỏ cảm xúc của mình đối với cảnh này:
+ Mình cảm thấy khung cảnh này quen thuộc, đơn giản như thế nào?
+ Mình yêu thích nhất ở nó điểm gì?, lí do mà mình yêu thích là gì?
+ Từ đó, mình thấy đó là trải nghiệm về quê rất hạnh phúc và cảm thấy cần học tập cố gắng nỗ lực bản thân, trưởng thành hơn để cống hiến tài năng của mình giúp quê mình phát triển hơn.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại vẻ đẹp của quê hương mình và tình yêu mình danh cho quê hương.
+ Lý do vì sao mình đặc biệt thích cảnh vật này.
-> Gắn bó lâu dài với tuổi thơ mình.
-> Là cảnh vật quen thuộc thân thương.
- Hứa hẹn mai sau làm gì để giúp quê hương mình phát triển hơn.
Câu 1: Từ văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
Câu 2. Qua truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảm anh em.
Câu 3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ sau khi học xong văn bản “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
Câu 4: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 5. Qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan), em hãy nêu cảm nhận về cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả.
Câu 6: Nêu cảm nghĩ của em về tình bà cháu sau khi học bài thơ “Tiếng gà trưa” bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 7. Bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác như thế nào?
Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê?
A. Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó
B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi
C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà
D. Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.
Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê?
A. Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó
B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi
C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà
D. Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.