Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Lê Thành An
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 7 2019 lúc 9:08

A B C D H K M N I

a) Dễ thấy tứ giác AHDK là hình vuông => AH = AK = DH = DK

Áp dụng hệ quả ĐL Thales ta có các tỉ số \(\frac{HM}{KA}=\frac{MD}{KC}\left(=\frac{BM}{BK}\right)\)

Hay \(\frac{HM}{MD}=\frac{KA}{KC}=\frac{DB}{DC}=\frac{BH}{HA}\) (đpcm).

b) Từ câu a ta có \(\frac{MH}{MD}=\frac{KA}{KC}\). Do \(\frac{KA}{KC}=\frac{NH}{NC}\)(ĐL Thales) nên \(\frac{MH}{MD}=\frac{NH}{NC}\)

Áp dụng ĐL Thales đảo vào \(\Delta\)DHC ta được MN // CD hay MN // BC (đpcm).

c) Từ hệ quả ĐL Thales dễ có \(\frac{DM}{DH}=\frac{CK}{CA}=\frac{DK}{BA}=\frac{KN}{AH}\)

Mà DH = AH (cmt) nên DM = KN. Kết hợp với ^MDK = ^NKA (=900); DK = KA

Suy ra \(\Delta\)MKD = \(\Delta\)NAK (c.g.c) => ^MKD = ^NAK

Ta thấy ^MKD + ^AKM = 900 => ^NAK + ^AKM = 900 => MK vuông góc AN

Hoàn toàn tương tự ta cũng có NH vuông góc AM. Từ đó I là trực tâm \(\Delta\)MAN

=> AI vuông góc MN. Lại có MN // BC (câu b) nên AI vuông góc BC (đpcm).

Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:15

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

nhjhghyjl
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
13 tháng 7 2020 lúc 20:23

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD 

Khách vãng lai đã xóa
Linh Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
27 tháng 12 2017 lúc 17:38

A B C D H K 1 2

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có :

AD ( cạnh chung )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( vì AD là tia phân giác )

AB = AC ( gt )

suy ra \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( c.g.c )

b) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( 2 góc tương ứng )                         ( theo câu a )

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

c) vì \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( theo câu a )

\(\Rightarrow BD=CD\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDH}=90^o\)\(\widehat{ACD}+\widehat{CDK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta HBD\)và \(\Delta KCD\)có :

\(\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)( cmt )

BD = CD ( cmt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( cmt )

suy ra \(\Delta HBD\)\(\Delta KCD\)( g.c.g )

\(\Rightarrow DH=DK\)( 2 cạnh tương ứng )

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Nguyen Trong Hung
7 tháng 12 2018 lúc 20:10

dd deggdfdfd

Kuro ZutaOffic
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 8:56

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔHBD

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC

c: Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
Xem chi tiết