Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vy huynh
Bài 1 : Cho tan giác ABC cân tại A ,dường cai Ah9cm và BC24cm.a)Tính độ dài AB,AC ?b)Trên CB lấy điểm M sa cho CM5cm ,trên CA lấy điểm Nsao cho CN8cm.Chứng minh tam giác CMN đồng dạng với tam giác CAB c)MN kéo dài cắt BA tại I . Chứng minh IA.IBIM.INBài 2 : Cho tam giác ABC có AB12cm;BC9cm;AC10cm;trên tia đối của tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D,E sao cho AD5cm,AE6cm a)chứng minh tam giác ABC và tam giác AED đồng dạng b)tính độ dài đoạn thẳng EDc)gọi M là giao điểm của BE và CD chứng minh MB.M...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KaiTy TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:09

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

Xét ΔNBM và ΔABC có

BN/BA=BM/BC

góc B chung

=>ΔNBM đồng dạng với ΔABC

b: ΔNBM đồng dạng với ΔABC

=>NM/AC=BM/BC

=>NM/4=2,5/5=1/2

=>NM=2cm

BBBT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:13

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạngvới ΔHCA
b: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

BC=15^2/9=25(cm)

\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

c: CE/CB=CF/CA

góc C chung

=>ΔCEF đồng dạng với ΔCBA

=>góc CFE=góc CAB=90 độ

=>ΔCEF vuông tại F

d: CE/CB=CF/CA

=>CE*CA=CF*CB

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

Koocten
Xem chi tiết
EvN
13 tháng 2 2018 lúc 13:38

tính đến hết tết à

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Thuyduongbn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 9:30

a: Xét ΔCAB và ΔCNM có

CA=CN

\(\widehat{ACB}=\widehat{NCM}\)(hai góc đối đỉnh)

CB=CM

Do đó: ΔCAB=ΔCNM

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CNM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//MN

b:

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔKNC vuông tại K có

AC=NC

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHAC=ΔKNC

=>HC=KC

mà HB=HC

nên HB=KC

Xét ΔABH vuông tại H và ΔNCK vuông tại K có

BH=CK

\(\widehat{ABH}=\widehat{NCK}\)\(\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔABH=ΔNCK

Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
bùi anh tuấn
1 tháng 7 2021 lúc 17:20

giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 18:19

Mình xin sửa lại đề một chút

Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.

a) Cm ΔAMN cân 

b) Cm DB=CE

Bài làm:

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 20:04

Bài 2: 

Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

Mèo đen cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 15:13

loading...