Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đặng
Xem chi tiết
Võ Văn Hải
17 tháng 4 2018 lúc 15:48

đây là bài thi HSG toán năm 2017-2018 của Vinh mà

Pham To Uyen
23 tháng 4 2018 lúc 22:43

Mk cũng đang đau đầu lên với câu này bạn ạ!!!

Lưu Dung
12 tháng 8 2018 lúc 7:31

Có ai lm đc bài này chưa ạ

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Pham To Uyen
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
2 tháng 4 2019 lúc 12:54

Chỉ vô tình vào chém thôi

CM: BE vuông góc DC. dễ chứng minh bằng cặp tam giác bằng nhau

Có MH là đg tb tam giác BCE thì MH//BE và MH=1/2BE

MK là đg trung bình tam giác BDC thì MK//DC và MK=1/2CD

Do đó MK=MH do BE=DC

Và MK vuông góc MH

hoang kim le
Xem chi tiết
Thành Phan
Xem chi tiết
Thành Phan
30 tháng 10 2017 lúc 13:37
ΔΔ ADB vuông tại D nên: DBAˆ+DABˆ=900DBA^+DAB^=900 Lại có: EACˆ+DABˆ=1800−BACˆ=1800−900=900EAC^+DAB^=1800−BAC^=1800−900=900 ⇒⇒ DBAˆ=EACˆDBA^=EAC^ (1) ΔΔ ABC cân tại A nên AB = AC Kết hợp với (1) ⇒⇒ ΔADB=ΔCEAΔADB=ΔCEA (cạnh huyền - góc nhọn) ⇒BD=AE,AD=CE⇒BD=AE,AD=CE ⇒BD+CE=AE+AD=DE⇒BD+CE=AE+AD=DE b. ΔΔ AMB và ΔΔ AMC có: AB=ACAB=AC (ΔΔ ABC cân tại A) MB=MCMB=MC (M là trung điểm của BC) AM là cạnh chung ⇒ΔAMB=ΔAMC⇒ΔAMB=ΔAMC (c.c.c) ⇒MABˆ=MACˆ=900:2=450⇒MAB^=MAC^=900:2=450 Mà ΔΔ ABC vuông cân tại A nên: ABMˆ=450⇒MABˆ=ABMˆ=450ABM^=450⇒MAB^=ABM^=450 ⇒⇒ ΔΔ AMB vuông cân tại M ⇒⇒ MA=MBMA=MB Ta lại có: DBAˆ=EACˆ⇒DBAˆ+450=EACˆ+450DBA^=EAC^⇒DBA^+450=EAC^+450 ⇒DBAˆ+MBAˆ=EACˆ+MACˆ⇒MBDˆ=MAEˆ⇒DBA^+MBA^=EAC^+MAC^⇒MBD^=MAE^ Kết hợp với MA=MBMA=MB và BD=AEBD=AE ⇒⇒ ΔBDM=ΔAEMΔBDM=ΔAEM (c.g.c) ⇒BMDˆ=AMEˆ,MD=ME⇒BMD^=AME^,MD=ME (*) Lại có: DMAˆ+BMDˆ=DMAˆ+AMEˆ=900DMA^+BMD^=DMA^+AME^=900 (**) Từ (*) và (**) ta suy ra ΔΔ DME vuông cân tại M.
Thành Phan
30 tháng 10 2017 lúc 13:39

tilado.edu.vn/student/facebook_view_question/code/747142 link đó bạn nào cần

Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa