cho hàm số \(y=\left(2^{2015}-125m\right)x+m-7\) đi qua gốc tọa độ khi m =
Câu 3:
Cho hàm số:\(y=\left(2^{2015}-125m\right)x+m-7\) . Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi \(m=\)
Câu 4:
Hai đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+2\) và \(y=2x+m-5\) song song với nhau. Khi đó \(m=\)
Câu 3: đồ thị hs đi qua gốc tọa độ thì m - 7 =0 => m = 7
Câu 4: Hai đường thẳng song song với nhau khi m - 1 = 2 và m - 5 khác 2 => m = 3
Đồ thị hàm số y = ( 3 – m ) x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = − 3
B. m = 3
C. m ≠ 3
D. m ≠ ± 3
Ta có điểm O (0; 0) thuộc đường thẳng
y = ( 3 – m ) x + m + 3 ⇔ ( 3 – m ) . 0 + m + 3 = 0 ⇔ m + 3 = 0 ⇔ m = − 3
Đáp án cần chọn là: A
Cho hàm số bậc nhất y= \(\frac{1}{2}x+2\left(d_1\right)\) và y= \(-x+5\left(d_2\right)\)
a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số đó
b) viết Phương trình đường thẳng (d)y=ax+b biết (d) song song với \(\left(d_2\right)\) và đi qua gốc tọa độ O
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(2m-5\right)x-1\left(d\right)\)
a. tìm m để (d) cách gốc tọa độ một khoảng bằng 2
b. Chứng minh: (d) luôn đi qua một điểm (0;-1) với mọi m
21. cho hàm số \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\) \(\left(P_m\right)\). chứng tỏ rằng \(\left(P_m\right)\) luôn đi qua 1 điểm cố định và tìm tọa độ cố định đó
(P): \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\)
\(=x^2+mx^2-2mx+2x+m-3\)
\(=m\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2x-3\)
\(=m\left(x-1\right)^2+x^2+2x-3\)
Tọa độ điểm cố định mà (Pm) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2-3=0\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
cho hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n-2\)
Xác định m, n để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng có phương trình \(\left(2x-5y\right)=1\)
Câu 12: Cho (d): y = (m-2)x + m(m + 2)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4
b) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ
c) Tìm m để (d) song song với (d') y = x + 1.
a:
Sửa đề; (d):y=(m-2)x+m(m<>2)
Khi m=4 thì (d): \(y=\left(4-2\right)x+4=2x+4\)
b: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(0\cdot\left(m-2\right)+m=0\)
=>m=0
c: Để(d)//(d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=1\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)
=>m=3
Cho hàm số \(y=\left(m-2\right)x+4+m\) . Tìm m để:a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1 ; 2).b) Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4
Để hàm số y=(m-2)x+4+m là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-2)x+4+m, ta được
\(\left(m-2\right)\cdot1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow m-1+4+m=2\)
\(\Leftrightarrow2m+3=2\)
\(\Leftrightarrow2m=-1\)
hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+4+m đi qua điểm A(1;2) thì \(m=-\dfrac{1}{2}\)