Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
20 tháng 5 2017 lúc 10:26

Đặt \(A=\frac{5x}{3}:\frac{10x^2+5x}{21}\)

       Ta có:\(A=\frac{5x}{3}:\frac{10x^2+5x}{21}\)

                 \(A=\frac{5x}{3}.\frac{21}{5x\left(2x+1\right)}\)

                 \(A=\frac{7}{2x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{1}{2}\right)\)

Để A nguyên thì 7 phải chia hết cho 2x+1

               Hay \(\left(2x+1\right)\inƯ\left(7\right)\)

                         Vậy Ư(7) là:[1,-1,7,-7]

Do đó ta có bảng sau:

             

2x+1-7-117
2x-8-206
x-4-103

          Vậy để A ngyên thì \(x\in\left[-4;-1;0;3\right]\)

Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Balotali
Xem chi tiết
đào thị thu trang
20 tháng 3 2017 lúc 13:10

tôi k biết

Balotali
Xem chi tiết
hoa nong
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
15 tháng 7 2017 lúc 13:31

Ta có : \(\frac{10x+6}{x+2}=\frac{10x+20-14}{x+2}=\frac{10\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{14}{x+2}=10-\frac{14}{x+2}\)

Để phân số nguyên thì : 14 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(14) 

cứ thế lập banngr là ra

»βέ•Ҫɦαηɦ«
15 tháng 7 2017 lúc 13:11

Để \(\frac{5}{x+2}\) nguyên thì 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x + 2-5 -115
x-7-3-13
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 9:27

Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow B\in Z\Leftrightarrow2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vì x dương\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)

Vậy số phần tử của tập hợp A là 2

le tri tien
21 tháng 8 2020 lúc 20:20

\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow\frac{x-1}{6}=\frac{x+5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(x-1\right)}{42}=\frac{6\left(x+5\right)}{42}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=7+30\)

\(\Leftrightarrow x=37\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 37

Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 1 2018 lúc 20:06

a)\(A=\frac{x^2}{5x+25}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x^2+5x}\left(ĐK:x\ne0;-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2\left(x-5\right)}{x}+\frac{5\left(x+10\right)}{x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10\left(x^2-25\right)+25x+250}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+5}{5}\)

b)Để A=-4 \(\Leftrightarrow\frac{x+5}{5}=-4\)

                  \(\Leftrightarrow x+5=-20\)

                   \(\Leftrightarrow x=-25\)

Nhok Song Ngư
1 tháng 1 2018 lúc 20:16

a).....

\(=\frac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\frac{2x-10}{x}+\frac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)                                MTC= 5x (x+5)                 ĐK\(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

\(=\frac{x^2.x}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(2x-10\right).\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}+\frac{5.\left(50+5x\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+\left(10x-50\right).\left(x+5\right)+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+50x-50x-250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^3+10x^2+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x^2+10x+25\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}=\frac{x+5}{5}\)

b) A=-4

=>\(\frac{x+5}{5}=-4\)

=> x = -25

c)

d) Để A đạt gt nguyên thì 5\(⋮\)x+5

=> \(\left(x+5\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*x+5=1 => x=-4 \(\in Z\)

*x+5=-1 => x=-6\(\in Z\)

*x+5=5  => x=0\(\in Z\)

*x+5=-5  => x=-10\(\in Z\)

Vậy...........

Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
6 tháng 4 2019 lúc 20:40

\(\text{a) }\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+.....+\frac{1}{98.99.100}\right)x=-3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\right)x=-3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{99.100}\right)x=-3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}\right)x=-3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{4950}{9900}-\frac{1}{9900}\right)x=-3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}.\frac{4949}{9900}\right).x=-3\)

\(\Rightarrow\frac{4949}{19800}x=-3\)

\(\Rightarrow x=\left(-3\right).\frac{19800}{4949}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-59400}{4949}\)

P/s : ko chắc nha

Nguyễn Ngọc Thúy
6 tháng 4 2019 lúc 20:44

Sao lại đăt 1/2 ra ngoài vây bn?

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
6 tháng 4 2019 lúc 20:45

Câu 2.b)

ta có\(\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=1+\frac{x-1}{x+1}\)

vậy \(x+1\varepsilonƯ_{x-1}\)

DẾn đây bạn tự làm tiếp ik