Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Ngô đình
Xem chi tiết
ERROR?
11 tháng 5 2022 lúc 5:26

refer

tuyến yên:

+ tiết hóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác

+ tiết hóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lí của cơ thể

tuyến giáp:

+ tiết hóc môn tiroxin trong thành phần có i-ốt hóc môn này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

+ Tiết hóc môn Canxitônin cùng với tuyến cận giáp tham gia điều hòa Canxi và Photpho trong máu

tuyến tụy:

+ nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hóc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định , đảm bảo hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường

+ khi đường huyết tăng, tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen

+ khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ

tuyến trên thận:

+ vỏ tuyến

++) lớp ngoài (lớp cầu): tiết hóc môn điều hòa các muối natri, kali trong máu

++) lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit)

++) lớp trong (lớp lưới): tiết các hóc môn điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

+ tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

tuyến sinh dục:

+ tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hóc môn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ

Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
30 tháng 4 2021 lúc 20:52

Tuyến yên:

- Vị trí: nằm ở vùng sộ

- Vai trò:

   + Tiết hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác

   + Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, trao đổi glucozơ, trao đổi khoáng, nước, co thắt các cơ ở tử cung

Tuyến giáp

- Vị trí: nằm trước sụn giáp

- Vai trò:

   + Hoocmôn của tuyến giáp là trộn có vai trò quan trọng và chuyển hóa các chất trong tế bào

   + Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong trao đổi Canxi và Phôtpho

Đức Lộc
Xem chi tiết

* Tuyến yên :

- Vị trí : Nằm ở nề sọ.

- Chức năng : Là tuyến quan trọng nhất tiết các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết các hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng, nước và co thắt cơ trơn.

* Tuyến giáp :

- Vị trí : Nằm dưới sụn giáp, trước khí quản.

- Chức năng : Có vai trò quan trọng trong chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể.

* Tuyến tụy :

- Vị trí : Nằm ở ổ bụng.

- Chức năng : 

+ Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng : giúp biến đổi thức ăn trong ruột non ( chức năng ngoại tiết )

+ Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy : tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu ( chức năng nội tiết )

* Tuyến trên thận :

- Vị trí : Nằm ở đầu trước hai quả thận.

- Chức năng :

+ Phần vỏ tiết ra hoocmon có vai trò:

⊙ Điều hòa các muối natri và kali trong máu.

⊙ Điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).

⊙ Điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.

+ Phần tủy tiết 2 loại hoocmon là ađrênalin và norađrênalin có vai trò:

⊙ Gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quản.

⊙ Góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

* Tuyến sinh dục :

- Vị trí : 

+ Ở nam là nằm ở tinh hoàn.

+ Ở nữ là nằm ở buồng trứng.

- Chức năng : 

+ Chức năng của tinh hoàn :

⊙ Tạo tinh trùng.

⊙ Tiết hoocmon sinh dục nam ( testôstêrôn )

+ Chức năng của buồng trứng :

⊙ Sinh ra trứng.

⊙ Tiết hoocmon sinh dục nữ ( ơstrôgen )

Đức Lộc
8 tháng 5 2019 lúc 18:54

Vai trò mà bạn..

Oh ,mình nhầm sorry nha (tưởng cấu tạo và vị trí cơ :<)

Nhàn Phạm Thanh
Xem chi tiết

Đối với nam: có chức năng sản sinh ra tinh trùng, tiết ra hoocmon sinh dục nam ( testosteron ) gây ra những biến đổi cơ thể dậy thì nam. Đối với nữ: có chức năng sản sinh ra trứng, tiết ra hoocmon sinh dục nữ ( ơtrogen ) gây ra những biến đổi cơ thể dậy thì nữ.

Vai trò của tuyến sinh dục:

Đối với nam: có chức năng sản sinh ra tinh trùng, tiết ra hoocmon sinh dục nam ( testosteron ) gây ra những biến đổi cơ thể dậy thì nam. Dấu hiệu biến đổi quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu chứng tỏ có khả năng sinh con.

Đối với nữ: có chức năng sản sinh ra trứng, tiết ra hoocmon sinh dục nữ ( ơtrogen ) gây ra những biến đổi cơ thể dậy thì nữ. Dấu hiệu biến đổi quan trọng nhất là hành kinh lần đầu chứng tỏ có khả năng sinh con.

Trịnh Khả Nhi
5 tháng 5 2021 lúc 20:42

Đối với nam: tinh hoàn sẽ sản xuất tinh trùng, tiết hô môn sinh dục nam(testosterôn) gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nam(11-12 tuổi). Đối với nữ: buồng trứng sẽ sản xuất trứng và tiết hoocmôn sinh dục nữ(otrogen) gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nữ(10-11 tuổi). 

 

 

 

nguyễn gia khánh
Xem chi tiết
Người
20 tháng 12 2018 lúc 15:27

sao ko dùng nick kia mà đăng

việc gì phải dùng nick này

ddwox mệt người

Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 12:12

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 12:14

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
 

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:15

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Xem chi tiết
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 12 2021 lúc 17:19

Tham khảo!

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu