Giang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 11:29

Chọn C

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 11:41

C

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
30 tháng 12 2020 lúc 11:22

Châu Á là vùng đông dân cư nhất, bao gồm những nước có lãnh thổ lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú. Từ cuối thế kỷ XIX, các nước châu Á đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hà Lan…

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước châu Á lên cao và lan rộng hơn cả so với châu Phi và Mĩ la tinh.

Ở Trung Quốc, ngày 4-5-1919, phong trào cách mạng rộng lớn chống chủ nghĩa đế quốc đã bùng nổ, mở đầu cho cuộc cách mạng dân chủ mới tiếp diễn trong suốt 30 năm sau đó. Phong trào Ngũ Tứ đã thúc đẩy phong trào công nhân Trung Quốc nhanh chóng kết hợp với chủ nghĩa Mác – Lênin và dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

Năm 1921, cuộc cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi. Đến năm 1924, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu Á được thành lập. Với sự ủng hộ và giúp đỡ của giai cấp vô sản Nga, nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ đã đứng vững và từng bước tiến lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong những năm 1918 - 1922, nhân dânẤn Độđã tăng cường đấu tranh chống thực dân Anh. Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân với hàng chục vạn người tham gia, kéo dài hàng tháng, đã lan lộng khắp cả nước. Đồng thời, phong trào nổi dậy của nông dân cũng liên tiếp bùng nổ chống lại bọn địa chủ phong kiến và đế quốc Anh.

Ở Thổ Nhĩ Kì, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919 - 1922 (do giai cấp tư sản lãnh đạo) đã kết thúc thắng lợi. Ngày 29-10-1923, chế độ cộng hòa được thiết lập Thổ Nhĩ Kì có điều kiện để trở thành một nước tư sản có chủ quyền và bước vào thời kì phát triển mới.

Năm 1919, nhân dân Ápganixtan thu được thắng lợi trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, buộc đế quốc Anh phải công nhận quyền độc lập chính trị của mình. Cũng vào năm 1919, nhân dân Triều Tiên đã nổi dây khởi nghĩa chống đế quốc Nhật Bản.

Những năm sau Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ la tinh cũng có những bước phát triển mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chúc
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
1 tháng 3 2022 lúc 7:36

1 : d

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
1 tháng 3 2022 lúc 7:36

Chia đôi ra đi bạn

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
1 tháng 3 2022 lúc 7:36

Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. Châu Âu.                  B. Châu Phi.                 

C. Châu Đại Dương.     D. Cả a và b.

Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là

A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.       B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai.           D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại

D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.        B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.

C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét.               D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.

Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?

A. Tây Nam Á và Trung Á                    B. Đông Nam Á, Nam Á

C. Đông Nam Á và Tây Nam Á            D. Đông Á và Đông Nam Á

Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á và Tây Nam Á.         B. Tây Nam Á và Trung Á.

C. Đông Á, Nam Á.                          D. Trung Á, Đông Á.

Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp mới                     B. công nghiệp phát triển.

C. đang phát triển.                     D. kém phát triển.

Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước

A. công nghiệp phát triển.               B. đang phát triển.

C. công nghiệp mới.                        D. kém phát triển.

Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:

A. Thái Lan Việt Nam          B. Trung Quốc, Thái Lan

C. Ấn Độ, Việt Nam            D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :

A. Thái Lan, Việt Nam         B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a

C. Ấn Độ, Băng-la-đét        D. Trung Quốc, Ấn Độ

Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:

A. Lúa mì, bông, chà là.             B. Lúa gạo, ngô, chà là.

C. Lúa gạo, ngô, chè.                 D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

 D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                                                          B. A-rập Xê-út

   C. Nhật Bản                                                        D. Trung Quốc

Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:

A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.

B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,

C. Có trình độ thâm canh cao.

D. Tất cả đều sai.

Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?

A. châu Á.    B. châu Âu.     C. châu Mĩ.      D. châu Phi.

Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?

A. Khu vực Nam Á.             B. Châu Đại Dương.

C. Châu Âu.                        D. Châu Phi.

Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là

A. đồng bằng châu thổ.              B. núi và cao nguyên.

C. bán bình nguyên.                  D. sơn nguyên và bồn địa.

Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông

A. Ti-grơ và Ơ-phrát.                        B. Ấn – Hằng.

C. Hoàng Hà, Trường Giang.            D. A-mua và Ô-bi.

Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á? 

A. Phía tây nam.                                               B. Phía đông bắc.

C. Ven các biển và đại dương.                          D. Ở giữa.

Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của  khu vực Tây Nam Á là

A. Than đá.    B. Sắt.     C. Đồng.       D. Dầu mỏ.

Bình luận (6)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 9 2017 lúc 14:09

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 12 2019 lúc 13:23

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 4 2018 lúc 10:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2017 lúc 12:36

Đáp án C

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
13 tháng 6 2018 lúc 2:38

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 5:06

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1….Trang…27…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Bình luận (0)