Giải phương trình
4(x3 +\(\frac{1}{x^3}\))=13 (x+\(\frac{1}{x}\))
cho phương trình (x-1)(x-3)(x-4)(x-12)=ax^2 (a là tham số). giả sử a nhận các giá trị sao cho phương trình có 4 nghiệm x1,x2,x3,x4 đều khác 0. CMR: S =\(\frac{1}{x1}+\frac{1}{x2}+\frac{1}{x3}+\frac{1}{x4}\) không phụ thuộc vào a.
giúp mình với =)
giải phương trình
a) \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)
b) \(\frac{13}{2x^2+x-21}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)
a) \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\left(x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{4}{x^2+x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2x^2-5-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x}{x^2+x+1}=0\)
=> 3x=0
<=> x=0 (tmđk)
Giải phương trình:
a/ \(\frac{1}{2}\sqrt{\frac{x-1}{4}}+9\sqrt{\frac{x-1}{3}}=\frac{13}{4}\)
b/\(\sqrt{\frac{x-14}{x-6}}=3\)
Giải phương trình
a) \(x^4=4x+1^{ }\)
b) \(4\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=13\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
a, x4 - 4x -1 =0 (=) ( x2 - sqrt(2).x +1-sqrt(2) ) . ( x2 + ax + 1+ sqrt(2) ) = 0 (gợi ý để tìm a thì bạn có thể lấy pt ban đầu chia cho pt bậc 2 đã bt hoặc dùng pp đồng nhất hệ số)
b, ĐK: x khác 0
đặt x + 1/x = a =) a3 = x3 + 1/x3 + 3(x+1/x) (=) a3 - 3a = x3 + 1/x3
pt đã cho (=) 4a3 - 25a = 0 ( phần còn lại tự làm)
Tìm m để phương trình :(x^2-1)(x+3)(x+5)=m có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn \(\frac{1}{x1}+\frac{1}{x2}+\frac{1}{x3}+\frac{1}{x4}=-1\)
giải phương trình
a, \(\frac{2}{x+14}-\frac{5}{x-13}=\frac{2}{x-12}-\frac{5}{x-11}\)
b, \(\frac{3x-1}{x-1}-\frac{2x+5}{x+3}+\frac{4}{x^2+2x-3}=1\)
Giải phương trình :
a)\(\sqrt{x+\frac{3}{4}+\sqrt{x+\frac{1}{2}}}=x+\frac{5}{4}\)
b)\(\frac{2x}{2x^2-5x+3}+\frac{13}{2x^2+x+3}=6\)
Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}4xy+4\left(x^2+y^2\right)+\frac{3}{\left(x+y\right)^2}=\frac{85}{3}\\2x+\frac{1}{x+y}=\frac{13}{3}\end{cases}}\)
giải phương trình :
\(\frac{x+1}{x-1}+\frac{x-2}{x+2}+\frac{x-3}{x+3}+\frac{x+4}{x-4}=4\)
Điều kiện: x khác (-3,-2,1,4)
PT <=>
\(1+\frac{2}{x-1}+1-\frac{4}{x+2}+1-\frac{6}{x+3}+1+\frac{8}{x-4}=4\)
<=> \(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x+2}-\frac{3}{x+3}+\frac{4}{x-4}=0\)
<=> (x+2)(x+3)(x-4)-2(x-1)(x+3)(x-4)-3(x-1)(x+2)(x-4)+4(x-1)(x+2)(x+3)=0
<=> (x3+x2-14x-24)-2(x3 - 2x2-11x+12) - 3(x3 - 3x2- 6x+8) + 4(x3+4x2 + x-6) = 0
<=> x3+x2-14x-24-2x3 + 4x2+22x-24 - 3x3 + 9x2+ 18x-24 + 4x3+16x2 + 4x-24 = 0
<=> 30x2 + 30x -96=0
<=> 5x2 + 5x -16 = 0
Giải ra được: \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-5-\sqrt{345}}{10}\\x_2=\frac{-5+\sqrt{345}}{10}\end{cases}}\)
Giải các phương trình:
a x - 3 2 + x + 4 2 = 23 − 3 x b ) x 3 + 2 x 2 − x - 3 2 = ( x − 1 ) x 2 − 2 c ) x - 1 3 + 0 , 5 x 2 = x x 2 + 1 , 5 d ) x ( x − 7 ) 3 − 1 = x 2 − x − 4 3 e ) 14 x 2 − 9 = 1 − 1 3 − x f ) $ 2 x x + 1 = x 2 − x + 8 ( x + 1 ) ( x − 4 )
a)
( x − 3 ) 2 + ( x + 4 ) 2 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 + 3 x − 23 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x + 2 = 0
Có a = 2; b = 5; c = 2 ⇒ Δ = 5 2 – 4 . 2 . 2 = 9 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 2 x 2 − ( x − 3 ) 2 = ( x − 1 ) x 2 − 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 − 6 x + 9 = x 3 − x 2 − 2 x + 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 + 6 x − 9 − x 3 + x 2 + 2 x − 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 8 x − 11 = 0
Có a = 2; b = 8; c = -11 ⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . ( - 11 ) = 38 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
c)
( x − 1 ) 3 + 0 , 5 x 2 = x x 2 + 1 , 5 ⇔ x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 + 0 , 5 x 2 = x 3 + 1 , 5 x ⇔ x 3 + 1 , 5 x − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 − 0 , 5 x 2 = 0 ⇔ 2 , 5 x 2 − 1 , 5 x + 1 = 0
Có a = 2,5; b = -1,5; c = 1
⇒ Δ = ( - 1 , 5 ) 2 – 4 . 2 , 5 . 1 = - 7 , 75 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
⇔ 2 x ( x − 7 ) − 6 = 3 x − 2 ( x − 4 ) ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 = 3 x − 2 x + 8 ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 − 3 x + 2 x − 8 = 0 ⇔ 2 x 2 − 15 x − 14 = 0
Có a = 2; b = -15; c = -14
⇒ Δ = ( - 15 ) 2 – 4 . 2 . ( - 14 ) = 337 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
⇔ 14 = ( x - 2 ) ( x + 3 ) ⇔ 14 = x 2 - 2 x + 3 x - 6 ⇔ x 2 + x - 20 = 0
Có a = 1; b = 1; c = -20
⇒ Δ = 1 2 – 4 . 1 . ( - 20 ) = 81 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5; 4}.
f) Điều kiện: x≠-1;x≠4
Ta có: a= 1, b = -7, c = - 8
∆ = ( - 7 ) 2 – 4 . 1 . ( - 8 ) = 81
=> Phương trình có hai nghiệm:
Kết hợp với diều kiện, nghiệm của phương trình đã cho là x = 8