cho 1,6g CH4 tác dụng với 6,72l khí O2 ở đktc. tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng nhỏ hơn 1,6g so với lượng FeO ban đầu. Tính khối lượng Fe thu được và % V các chất (cùng trạng thái) sau phản ứng?
$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
Theo PTHH : $n_{FeO} = n_{CO\ pư} = n_{Fe} = n_{CO_2} = a(mol)$
$\Rightarrow m_{giảm} = m_{FeO} - m_{Fe} = 72a -56a = 16a = 1,6(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$n_{CO\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$\%V_{CO\ dư} = \%V_{CO_2} = \dfrac{0,1}{0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$
Cho khi mêtan (CH4) tác dụng với ôxi (O2 ), sau phản ứng thu được hơi nước (H2O) và 5,6 lít khí CO2, ở (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b)Tính khối lượng CH4 tham gia phản ứng c)Thể tích O2 dùng trong phản ứng này là bao nhiêu?
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,25 0,5 0,25 ( mol )
\(m_{CH_4}=0,25.16=4g\)
\(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2l\)
Cho 3,36 lit khí H2 tác dụng với 1,12 lit khí O2( các thể tích đo ở đktc). Sau phản ứng thu được sản phẩm là H2O.
a) Chất nào còn dư? Dư bao nhiêu lit?
b) Tính khối lượng H2O thu được.
a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{O_2}=0,05(mol)$
$2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$
Sau phản ứng $H_2$ còn dư. Và dư 0,05.22,4=1,12(l)
b, Ta có: $n_{H_2O}=2.n_{O_2}=0,1(mol)\Rightarrow m_{H_2O}=1,8(g)$
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nO2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol)
2H2 + O2 -to-> 2H2O
0.1___0.05_____0.1
VH2 (dư) = ( 0.15 - 0.1) * 22.4 = 1.12 (l)
mH2O = 0.1*18 = 1.8 (g)
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 sau phản ứng thu đc V(l) khí O2 (đktc)
a) tìm V
b) tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
c) cho toàn bộ lượng o2 ở trên tác dụng với 11,2(l) khí metan (đktc) . Tìm thể tích khí co2 sinh ra và khối lượng nc tạo thành thể tích khí toàn dư sau phản ứng
giúp e với ạ , e cảm ơn
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,2 0,1 0,1 0,1
a)\(V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
b)\(m_{CRắn}=m_{K_2MnO_4}+m_{MnO_2}=0,1\cdot197+0,1\cdot87=28,4g\)
c)\(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,5 0,1 0 0
0,05 0,1 0,05 0,1
0,45 0 0,05 0,1
\(V_{CO_2}=0,05\cdot22,4=1,12l\)
\(m_{H_2O}=0,1\cdot18=1,8g\)
PTHH: 2KMnO4--to-> K2MnO4+MnO2+O2
0,2----------------0,1---------0,1-----0,1
b, nKMnO4= \(\dfrac{31,6}{158}\)=0,2 mol
Theo pt: nO2=\(\dfrac{1}{2}\).0,2=0,1 mol
=> VO2= 0,1.22,4= 2,24 l
=>m cr=0,1.197+0,1.87=28,4g
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,5-----0,25-----0,5
n CH4=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol
=>Oxi du
=>V CO2=0,25.22,4=5,6l
=>m H2O=0,5.18=9g
hỗn hợp x gồm cu ,al ,fe cho 28,6 g x tác dụng với dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được 13,44 lít khí h2(đktc) ở nhiệt đọ cao 0,6 mol x tác dụng vừa đủ với 8,96 lít o2 (đktc) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh x
\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)
cho 10g hỗn hớp gồm C và S tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 lít hỗn hợp 2 khí CO2 VÀ SO2( ở đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)
\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)
\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)
Câu 2:Tính khối lượng KMnO4 dùng để khi phân hủy thì thu được thể tích khí O2 là 6,72 lít (ở đktc)
Câu 3:Cho kẽm tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro ở đktc và muối ZnCl2. tìm khối lượng của kẽm cần dùng cho phản ứng.
Câu 4:Cho 22,4g sắt tác dùng vừa đủ với HCl thu được khí hidro và muối FeCl2. Toàn bộ lượng hidro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO. Tìm khối lượng CuO đã tham gia phản ứng (m)
Câu 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,6<------------------------------------0,3
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6.158=94,8\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2<-----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
Câu 4:
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,4------------------------->0,4
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,4<---0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4.80=32\left(g\right)\)
Cho 13 gam kim loại kẽm phản ứng với dung dich HCL dư
a tính thể tích khí H2 thu được (Ở đktc)
b cho lượng khí H2 tác dụng với 4,8 gam khí O2 .Tính khối lượng sản lượng thu được
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b)n_{O_2} =\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ \dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,1 < \dfrac{n_{O_2}}{1} = 0,15 \to O_2\ dư\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18= 3,6(gam)\)
Cho 4,8g Mg tác dụng với 6,72 lít khí O2 (đktc) . Sau phản ứng thu được Magie oxit MgO
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam
b/ Tìm khối lượng sản phẩm thu được
a. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO
0,2 0,1 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) => Mg đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1\right).32=6,4\left(g\right)\)
b) \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(a.n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Mg+O_2\rightarrow2MgO\\ LTL:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\\ b.n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)