Những câu hỏi liên quan
Hoang Huy
Xem chi tiết
Su Aeri
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2022 lúc 23:01

a: vecto AB-vecto AD

=vecto DA+vecto AB

=vecto DB

-vecto CD-veco BC

=vecto CB-vecto CD

=vecto DC+vecto CB=vecto DB

=>vecto AB+vecto CD=vecto AD-vecto BC

b: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CB}\)

\(\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CB}\)

Do đó: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{BD}\)

=>\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\)

c: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DB}\)

\(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{DB}\)

Do đó: \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CD}\)

=>\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

Bình luận (0)
Giúp mình
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 20:20

\(\left|\overrightarrow{BD}\right|=BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{41}\)

Do O là tâm hình chữ nhật \(\Rightarrow\) O là trung điểm BD

Lại có M là trung điểm CD \(\Rightarrow\) OM là đường trung bình tam giác BCD

\(\Rightarrow\overrightarrow{OM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{BC}\)

Đồng thời O là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{OC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

Do đó:

\(2\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OC}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Tú Nguyên Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 19:56

\(\overrightarrow{AM}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}\left(\overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA}\right)=\overrightarrow{BM}\cdot\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BC}\cdot\overrightarrow{BA}\)

\(=BM\cdot BC\cdot cos0^0=\dfrac{1}{2}\cdot a^2\cdot1=\dfrac{1}{2}a^2\)

\(\left|\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}\right|=\sqrt{AM^2+BC^2+2\cdot\dfrac{1}{2}a^2}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2+a^2+a^2+a^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\cdot a\)

Bình luận (0)
Văn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 13:07

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1: 

Gọi M là trung điểm của AD

\(BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=\sqrt{4a^2+\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}a\)

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DB}\right|=2\cdot BM=\sqrt{17}a\)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 13:52

Lời giải:

Kẻ tia $AL$ đối tia $AB$ sao cho $AB=AL$. Từ $L$ kẻ $LK\perp DC$

\(|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}|=|\overrightarrow{LA}+\overrightarrow{AC}|=|\overrightarrow{LC}|\)

\(=LC=\sqrt{LK^2+KC^2}=\sqrt{BC^2+BL^2}=\sqrt{BC^2+(2AB)^2}=\sqrt{(4a)^2+(2.2a)^2}=4\sqrt{2}a\)

 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 20:21

Bài này bạn đã đăng tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hinh-chu-nhat-abcd-co-do-dai-canh-ab2a-bc4atinh-do-dai-vecto-abvecto-ac.2659817639735

Bình luận (0)