Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
21 tháng 11 2015 lúc 10:08

Gọi UCLN(ab;a-b) =d

=> ab =d.q ; a-b =d.p   với  ( q;p) =1

=> a = b+ dp => (b+dp)b =dq => b2 =d(q- pb) => b chia hết cho d => b =kd  (1)

=>a =kd +dp = d(k+p) => a chia hết cho d  (2)

(1);(2) => (a;b) =d  mà (a;b) =1

=> d =1 

Vậy (ab;a-b) =1

 

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
Hồng Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:48

Mk cho bạn mấy công thức này chắc bạn cx tự giải đc:

a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

Nếu ƯCLN(a,b)=c=>a=cm ; b=cn và m,n nguyên tố cùng nhau 

Cái bài 2 cm theo phuong pháp phản chứng nhá

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 10:39

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Nguyễn Hàm  An Đẹp Trai
3 tháng 12 2019 lúc 21:37

ban ay lam dung roi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lý Ái Vân
Xem chi tiết
Vk Chén
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Mai
Xem chi tiết
Ngu Thấy Sợ
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 10 2018 lúc 11:03

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau

Trần Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
winx bloom
15 tháng 2 2016 lúc 13:21

mik moi hoc lop5

Nguyễn Hoàng Huy
15 tháng 2 2016 lúc 13:23

i love Miu Ti

Doan Quynh
15 tháng 2 2016 lúc 13:24

e mới hk lớp 7 thôi ạ thông cảm cho e

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết