Những câu hỏi liên quan
TuyetPham
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 3 2022 lúc 17:20

Tham khảo

Câu1:

a. Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

b. - Để bảo vệ các loài lưỡng cư chúng ta cần có những biện pháp:

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 4:

a. - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Bộ lông: Lông mao.

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm.

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Sinh sản: Thai sinh.

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ.

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt.

Bình luận (0)
le hong thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
20 tháng 3 2018 lúc 7:21

- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững. 
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương. 
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Bình luận (0)

Việc con tê giác một sừng bị sát hại hồi tháng 4/2010 ở rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) được coi là cá thể cuối cùng ở Việt Nam tiếp tục cảnh báo khẩn cấp về tình trạng săn bắn động vật hoang dã trái phép đang có xu hướng gia tăng trong một bộ phận dân cư thiếu ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bất chấp pháp luật ngăn cấm. Vấn đề đặt ra là: Giải pháp nào để bảo vệ các loài còn lại trước nguy cơ tuyệt chủng?

Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh
Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh


Trước hết, có thể khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thuộc địa bàn có khu bảo tồn thiên nhiên của cơ quan chức năng chưa được chú trọng sâu rộng. Chúng ta không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho lực lượng kiểm lâm, bởi diện tích rừng bao la, làm sao bao quát nổi 24/24 giờ?

Thứ hai là tình trạng di cư ồ ạt, vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền các cấp, xâm lấn đất rừng và khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, từ đốt phá làm nương rẫy đến săn bắt chim thú vì lợi ích cục bộ nhỏ nhoi khiến rừng sinh thái thu hẹp, môi trường sống tự nhiên của chim thú bị đe dọa, song việc quy hoạch, bố trí đất sản xuất cũng như phát triển kinh tế cho các hộ gia đình vùng đệm còn nhiều bất cập, nhất là thiếu đồng bộ giữa cơ quan bảo vệ rừng với ngành du lịch, nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng quản lý.

Thứ ba – một yếu tố khác dường như nằm ngoài dự kiến, đó là sau khi đặt bẫy ảnh vào tháng 12/2005, thu được những bức ảnh về sự tồn tại của tê giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng công bố, có thể là một trong các nguyên nhân thu hút các phần tử săn trộm quyết tâm “tìm diệt” nhằm thu lợi kinh tế.

Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng. 

Bên cạnh đó, tại những tiểu khu trọng yếu, ngoài việc tăng cường lực lượng liên ngành (kiểm lâm, bộ đội, công an, xung kích xã…) thường xuyên tuần tra canh gác, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, tháo dỡ bẫy chim thú, cần dựng các biển trích Điều 190 Bộ Luật hình sự “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” nhằm cảnh báo, răn đe những kẻ rắp tâm săn bắt động vật hoang dã. Mặt khác, trường hợp khảo sát có dấu hiệu tồn tại các loài đang nguy cơ tuyệt chủng, chỉ thông báo nội bộ cơ quan chức năng, không công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như lâu nay, nghĩa là thực hiện “bảo mật” cho các cá thể trước họng súng kẻ săn mồi.

Bình luận (0)
winx  xinh đẹp
19 tháng 3 2018 lúc 20:52

không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm ......Sinh học 6

Bình luận (0)
Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:21

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:24

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 15:25

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
le hong thuy
Xem chi tiết
Hoilamgi
21 tháng 3 2018 lúc 20:47

không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm ...

Bình luận (0)
noooooooooooooo
21 tháng 3 2018 lúc 20:48

không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân , tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng , bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng . nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm ...

Bình luận (0)
Pé
21 tháng 3 2018 lúc 20:49

trả lời:

Việt Nam được thế giới công nhận là một trong những quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có hệ động vật hoang dã.

Để thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trong đó có các loài thực, động vật hoang dã ở Việt Nam, tôi xin đề xuất một số giải pháp bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý hiếm như sau:

- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.

- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.

- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.

- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Darkside
24 tháng 4 2021 lúc 6:33

1 cây thông tre lá ngắn 

2thông pà cò

3 cây gỗ lim vân vân

những biện pháp là ko chắt phá rug trái phép 

khai thác rug phải có cơ sở

 

Bình luận (0)
Đinh Thúy Nga
24 tháng 4 2021 lúc 6:36

-Ngăn chặn phá rừng
-Hạn chế khai thác
-Cấm buôn bán và xuất khẩu
-Tuyên truyền người dân bảo vệ rừng
-Xây dựng khu bảo tồn, rừng quốc gia

Bình luận (1)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

refer

 

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

Refer

 

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:56

+ Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...).

+ Sắp xếp, tổ chức lại việc khai ở vùng biển ven bờ.

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.

+ Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...

+ Các biện pháp khác,...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 6 2017 lúc 15:57

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
Otaku Anime
6 tháng 6 2017 lúc 16:00

Chúng ta cần thực hiện những biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:

+ Nghiêm cấm việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...).

+ Sắp xếp, tổ chức lại việc khai ở vùng biển ven bờ.

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường biển ven bờ, không thải các chất độc hại ra biển.

+ Giải quyết hiệu quả về mặt môi trường các sự cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...

+ Các biện pháp khác,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 9:19

      Những biện pháp để bảo vệ vốn gen của loài người:

      - Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến.

      - Sử dụng tư vấn di truyền và việc sang lọc trước khi sinh: Cần chẩn đoán, đưa ra lời khuyên cho các cặp vợ chồng hay thực hiện các xét nghiệm trước khi sinh.

      - Sử dụng liệu pháp gen: thay thế các gen đột biến gây bệnh ở người bằng các gen lành.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 3 2021 lúc 20:08

* Nguyên nhân:

- Do điều kiện sống không thích hợp: lượng thức ăn không đủ, khí hậu biến đổi,..

- Do sự săn bắt trái phép của nhiều thợ săn đồng thời sự phá hoại chúng.

- Ô nhiễm môi trường.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm (cóc tam đảo ếch giun...)

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư , phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn

- Xử lí nặng những người săn bắt

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư.

Bình luận (0)
kinbed
15 tháng 3 2021 lúc 20:35

-nguyên nhân lớp lưỡng cư bị suy giảm là:

+Do thuốc trừ sâu

biện pháp là:

không dùng thuốc trừ sâu.

 

Bình luận (0)