Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Bá Quân
Xem chi tiết
Thành Nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 19:53

Δ=(2m-2)^2-4(-2m+5)

=4m^2-8m+4+8m-20=4m^2-16

Để PT có hai nghiệm phân biệt thì 4m^2-16>0

=>m>2 hoặc m<-2

x1-x2=-2

=>(x1-x2)^2=4

=>(x1+x2)^2-4x1x2=4

=>(2m-2)^2-4(-2m+5)=4

=>4m^2-8m+4+8m-20=4

=>4m^2=20

=>m^2=5

=>m=căn 5 hoặc m=-căn 5

Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 13:21

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Don le quy
Xem chi tiết
LÊ DŨNG
23 tháng 4 2021 lúc 20:54

dcmm shut up

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thảo
23 tháng 4 2021 lúc 22:26

có làm ms có ăn ,ko làm mà đòi có ăn thì ăn đb ân c

Khách vãng lai đã xóa
Đào Đức Kiên
27 tháng 4 2021 lúc 9:34

sao chửi vậy

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 20:57

Δ=(2m+2)^2-4(-m-4)

=4m^2+8m+4+4m+16

=4m^2+12m+20

=4m^2+12m+9+11=(2m+3)^2+11>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

M=x1(1-x1)+x2(1-x2)

=x1+x2-x1^2-x2^2

=(x1+x2)-(x1^2+x2^2)

=(x1+x2)-(x1+x2)^2+2x1x2

=(-2m-2)-(-2m-2)^2+2(-m-4)

=-2m-2-2m-8-(4m^2-8m+4)

=-4m-10-4m^2+8m-4=-4m^2+4m-14

Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 20:58

Xét \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(-m-4\right)=m^2+3m+5=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>0\forall m\)

Suy ra pt có hai nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức viet có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_1x_2=-m-4\end{matrix}\right.\)

\(M=x_1-x_1^2+x_2-x_2^2=x_1+x_2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2\)

\(=-2m-2-\left(-2m-2\right)^2+2\left(-m-4\right)\)

Qua đó thấy M phụ thuộc vào m

Meow
Xem chi tiết
trương khoa
22 tháng 5 2021 lúc 21:06

a/ \(x^2-\left(2m+1\right)x+m=0\)

\(\Delta=[-\left(2m+1\right)]^2-4m=4m^2+4m+1-4m=4m^2+1\)

vi 1>0

4m2≥0(với mọi m)

Nên 4m2+1>0(với mọi m)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 21:14

b)Theo định lí viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt

\(\Rightarrow x_1^2-\left(2m+1\right)x_1+m=0\) \(\Leftrightarrow x_1^2-x_1=2mx_1-m\)

\(A=x_1^2-x_1+2mx_2+x_1x_2\)

\(=2mx_1-m+2mx_2+x_1x_2\)\(=2m\left(x_1+x_2\right)-m+x_1x_2\)\(=2m\left(2m+1\right)-m+m\)\(=4\left(m+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\forall m\)

Dấu = xra khi \(m=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy minA=\(-\dfrac{1}{4}\)khi \(m=-\dfrac{1}{4}\) 

 

Mai Hương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 8 2023 lúc 14:45

a) Khi m = 0 thì phương trình trở thành:

\(x^2+2\left(0-2\right)x-0^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot-2x-0=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: 

\(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow x^2_1+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=36\)

Mà: \(x_1+x_2=-2\left(m-2\right)=4-2m\)

\(x_1x_2=-m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2-2\cdot-m^2-2\cdot m^2=36\)

\(\Leftrightarrow16-16m+4m^2+2m^2-2m^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(4-2m\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-2m=6\\4-2m=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=-2\\2m=10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\end{matrix}\right.\)