Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 21:29

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN

Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết
Phí Yến Nhi
6 tháng 7 2020 lúc 16:00

https://duy123.000webhostapp.com/facebookchecker/index.html

Khách vãng lai đã xóa
Ha Nguyen
Xem chi tiết
Namal Sha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:22

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

góc ABM=góc HBM

=>ΔBAM=ΔBHM

b: Xét ΔBDC có BA/BD=BH/BC

nên AH//DC

Hồng
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Như
30 tháng 1 2023 lúc 20:00

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

Đinh Trúc Uyên
Xem chi tiết
Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Yêu nè
Xem chi tiết
๖ۣۜLuyri Vũ๖ۣۜ
15 tháng 1 2020 lúc 21:08

H M N D E A B C 1 1 1 2

Ta có : HN vuông góc với AB (gt)

            AB vuông góc với AC (gt)

Do đó HN//AC ( quan hệ giữa tính vuông góc với song song )

=> Góc H1 = góc A2   ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác HAN vuông tại N và tam giác HAM vuông tại M có:

HA là cạnh chung

Góc H1 = góc A2  ( cmt )

Do đó tam giác HAN = tam giác AHM ( cạnh huyền,góc nhọn )

=> AN=HM ( 2 cạnh tương ứng )

Mà HM= ME (gt)

=> AN = ME

Xét tam giác NAM vuông tại A và tam AME vuông tại M có :

AM là cạnh chung

AN=ME (cmt)

Do đó tam giác NAM = EMA ( 2 cạnh góc vuông )

=> Góc M1 = góc A1  ( 2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trị so le trong do AM cắt MN, DE

Do đó MN//DE ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Xong ! 

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
15 tháng 1 2020 lúc 21:36

Xét tứ giác ANHM có \(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^o\)

\(\Rightarrow\)ANHM là hình chữ nhật \(\Rightarrow NH=AM\)

Xét \(\Delta NHM\)và \(\Delta AME\)có: 

+) \(NH=AM\)

+) \(\widehat{NHM}=\widehat{AME}=90^o\)

+) \(MH=ME\)

\(\Rightarrow\Delta NHM=\Delta AME\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{MEA}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow NM//AE\)(1)

Ta có: AB là đường trung trực của HD \(\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại A

mà AN là đường cao \(\Rightarrow\)AN là phân giác \(\widehat{DAH}\)

Tương tự ta có: AM là phân giác \(\widehat{HAE}\)

mà \(AN\perp AM\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAH}+\widehat{HAE}=\widehat{DAE}=180^o\)( Phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau )

\(\Rightarrow\)D,A,E thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN//DE\)

Khách vãng lai đã xóa