Tính pH của dung dịch hỗn hợp HCl 0,004M và H2SO4 0,0008M
Tính PH của dung dịch chứa hỗn hợp axit hoặc bazơ mạnh a.Tính PH của dung dịch chứa hỗn hợp HCL 0,003M và H2SO4 0,002M b.Tính PH của dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,0001 và Ba(OH)2 0,0001M
a, Ta có: \(\left[H^+\right]=\left[HCl\right]+2\left[H_2SO_4\right]=0,003+2.0,002=0,007\left(M\right)\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(0,007\right)\approx2,155\)
b, Ta có: \(\left[OH^-\right]=\left[NaOH\right]+2\left[Ba\left(OH\right)_2\right]=0,0001+2.0,0001=0,0003\left(M\right)\)
\(\Rightarrow pH=14-\left[-log\left(0,0003\right)\right]\approx10,477\)
Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?
A. 8
B. 14
C. 12
D. 13
Đáp án C
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4, 0,05M và HCL 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, được dung dịch X. Tính giá trị pH của dung dịch X và tính khối lượng kết tủa thu được.
`100mL=0,1L`
`n_{H^+}=0,1.0,05.2+0,1.0,1=0,02(mol)`
`n_{SO_4^{2-}}=0,1.0,05=0,005(mol)`
`n_{OH^-}=0,1.0,2+0,1.0,1.2=0,04(mol)`
`n_{Ba^{2+}}=0,1.0,1=0,01(mol)`
`Ba^{2+}+SO_4^{2-}->BaSO_4`
Do `0,01>0,005->` Tính theo `SO_4^{2-}`
`n_{BaSO_4}=n_{SO_4^{2-}}=0,005(mol)`
`->m_↓=0,005.233=1,165(g)`
`H^{+}+OH^{-}->H_2O`
Do `0,02<0,04->OH^-` dư
`n_{OH^{-}\ pu}=n_{H^+}=0,02(mol)`
`->n_{OH^{-}\ du}=0,04-0,02=0,02(mol)`
Trong X: `[OH^-]={0,02}/{0,1+0,1}=0,1M`
`->pH=14-pOH=14+lg[OH^-]=13`
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và H2SO4 0,2M với 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M thu được dung dịch (X)
a/ Tính nồng độ các ion trong dung dịch (X)
b/ Tính pH của dung dịch (X)a, \(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)=n_{SO_4^{2-}}\) \(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)
\(\Rightarrow\sum n_{H^+}=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,06__0,06 (mol)
⇒ nOH- dư = 0,12 - 0,06 = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=\dfrac{0,02}{0,1+0,3}=0,05\left(M\right)\\\left[Na^+\right]=\dfrac{0,12}{0,1+0,3}=0,3\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,06}{0,1+0,3}=0,15\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b, pH = 14 - (-log[OH-]) ≃ 13,176
Cho dung dịch A là một hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
b) Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.
a. [ H+] trong A: 2.2.10-4 + 6.10-4 = 10-3 mol pH = 3
[OH-] trong B: 3.10-4 + 2.3,5.10-4 = 10-3 mol pOH = 3 ® pH =11
b. Trong 300ml dung dịch A có số mol H+ = 0,3.10-3 mol Trong 200 ml dung dịch B có số mol OH- = 0,2.10-3 mol
Dung dịch C có: V = 0,5 lít; số mol H+ = 0,3.10-3 - 0,2.10-3 = 10-4 mol
Dạng 2: Pha trộn dung dịch
Phương pháp giải
+ Sử dụng phương pháp đường chéo, ghi nhớ: Nước có C% hoặc CM =0.
+ Xác định số mol chất, pH ® [H+]® mol H+ hoặc mol OH-.
+ Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l và không làm thay đổi số mol chất
® tính toán theo số mol chất.
Võ Đông Anh Tuấn cái R đóng khung là j z
1. Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M
a) viết pthh
b) tính giá trị của V
2. Hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Hòa tan 11g hh A = dung dịch H2SO4 20% vừa đủ được dung dịch B chứa MgSO4, CuSO4 với nồng độ phần trăm của MgSO4 là 10,91%. Tính nồng độ % CuSO4 trong dung dịch B.
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 12,8.
D. 1,0.
Đáp án A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13
Chú ý:
pH được tính theo giá trị của log[H+] chứ không phải log [OH-]
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 12,8.
D. 1,0.
Đáp án A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 12,8
D. 1,0.
Chọn A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13