Những câu hỏi liên quan
Ctuu
Xem chi tiết
_san Moka
Xem chi tiết
Smile
17 tháng 4 2021 lúc 20:37

CÂu 2:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.


Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm

 

 

Bình luận (0)
Smile
17 tháng 4 2021 lúc 20:36

Câu 1:

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.

 

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
17 tháng 4 2021 lúc 20:38

Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

+ Thói hư, tật xấu.

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán… 

Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội? Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hội

Các tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.

Tác hại đối với gia đình

Đối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.

Tệ nạn cờ bạc không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên tham gia đánh bạc dễ rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, nếu tham gia đánh bạc thắng số tiền cũng chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân đáp ứng cho lối sống buông thả còn nếu thua dễ túng quẫn dẫn đến những vi phạm pháp luật. ”Cờ bạc là bác thằng bần, đánh đề ra đề mà ở”, đối với nhiều trường hợp đã trở thành hiện thực các đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc đã vướng vào vòng lao lý. Những người nông dân ham lợi từ trò đỏ đen dẫn đến hết tiền, hết của, những chị me phụ nữ đánh bạc chơi đề dẫn đến mất hạnh phúc gia đình. Đó là những hậu quả nhãn tiền của những ai có ý định tham gia tệ nạn này.

 Tác hại đối với xã hội

- Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.

- Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.

- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.

- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau.

- Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.

Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.

 

 

Bình luận (0)
Oni-chan
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
23 tháng 3 2022 lúc 20:01

Tệ nạn xã hội là những việc mà con người này nay thường mắc phải , khi xa vào tệ nạn xã hội thì khó có thể thoát khỏi được .

Tác hại của tệ nạn xã hội : 

- Việc học trở nên khó khăn , số điểm bị giảm dần 

- Kinh tế gia đình thiếu thốn 

- Làm khổ người thân 

- Bản thân sẽ trở nên vô dụng , chỉ biết quậy phá .

Phòng tránh :

- Khokng nghe lời dụ dỗ , lôi kéo 

- Chỉ chú tâm vào việc học 

- Chỉ nghe những lời tốt đẹp 

- Giúpd sỡ những người bị lôi kéo hay dụ dỗ vào con đường tệ nạn 

Bình luận (0)
Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 19:59

Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:

Thói hư, tật xấu.

Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.

Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…

Bình luận (2)
Tạ Tuấn Anh
23 tháng 3 2022 lúc 20:00

Tham khảo:

Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

Một trong những tệ nạn bùng phát trong những ngày lễ, Tết đó là cờ bạc, đặc biệt là ở nhiều vùng quê gây ra nhiều bất ổn trong chính cuộc sống gia đình và an ninh xã hội. Trong những ngày lễ, Tết nhiều điểm chơi cờ bạc bắt đầu rộ lên ở nhiều địa phương với nhiều dạng thức như bầu cua, xóc đĩa, tiến lên hay tá lả, thậm chí là những người còn nghèo khó tại các vùng quê cũng bị thu hút bởi cờ bạc, mỗi lần chơi có người đặt đến nửa triệu đồng, thậm chí là đến 1 triệu 2 triệu đồng. Có những người khi đã đam mê trò đỏ đen có bao nhiêu tiền cũng đánh, đặt cả điện thoại, xe máy sau Tết thì trắng tay. Hiện pháp luật nước ta đã nghiêm cấm đánh bạc được thực hiện dưới bắt kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

Hiện nay, bên cạnh sự phát triển kinh tế xã hội, thì các hoạt động văn hóa giải trí cũng phát triển khá mạnh, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ karaoke, vũ trường tăng đột biến. Đây là lĩnh vực khá nhạy cảm dễ phát sinh nhiều tệ nạn xã hội nhất là tệ nạn ma túy, mại dâm. Các tệ nạn xã hội này hoạt động dưới các hình thức khác nhau, diễn biến phức tạp len lỏi khắp các địa phương vùng miền có chiều hướng tăng về tính chất mức độ quy mô và gây dư luận xấu trong đời sống nhân dân.

Bình luận (2)
𝒎𝒐𝒏❄𝒄𝒖𝒕𝒆
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 21:47

Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS.
_ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
_ Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.
Ngày thế giới phòng, chống AIDS là ngày nào? 
Ngày Thế giới Phòng chống AIDS, được cử hành vào ngày 1 tháng 12 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức về nạn dịch AIDS do việc lây nhiễm HIV, và để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết vì HIV.
ARV
( Thuốc kháng ARV)

Bình luận (0)
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 21:49
Trước hết để mình không sa vào tệ nạn xã hội, em sẽ cố gắng sống lành mạnh, phấn đấu học tập, rèn luyện tốt, biết làm chủ bản thân để không bị sự lôi kéo, rủ rê, cám dỗ từ bạn bè và xã hội…

Bên cạnh đó, em cũng cố gắng để góp một phần nhỏ công sức của mình trong phòng chống tệ nạn như:

Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuýCó thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạnGiúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm 
Bình luận (0)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Cihce
12 tháng 3 2023 lúc 20:29

Tác hại của tệ nạn xã hội:

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.

Để phòng chống tệ nạn xã hội, đối với trẻ em pháp luật đã có quy định:

- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu bia, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu bia, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mãi dâm, bán hoặc trẻ em sử dụng những văn hóa đồi truy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.

Trách nhiệm của công dân, học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội:

- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường và địa phương.

Bình luận (0)
Nhung Vu
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 22:04

Những học sinh hiện nay đa số đều không học hành, đua đòi, ăn chơi, theo những bạn xấu mà sa vào tệ nạn xã hội như hút chích ma túy, hút thuốc lá, mại dâm. Vì đa số các bạn học sinh chưa đủ tuổi và đủ nhận thức về tính nghiêm trọng của những tác hại mà tệ nạn xã hội sẽ gây ra cho chính bản thân mình và cho gia đình, xã hội. Chính vì thế mà rất nhiều những học sinh đi vào con đường sai trái, một phần cũng là do gia đình chưa quan tâm đến con cái của mình, một phần là chưa đủ nhận thức, ý thức về điều mà mình đang làm là sai.

Là học sinh thì em cần:

+Từ chối thẳng thừng khi có bạn bè xấu rủ rê tiêm chích, hút thuốc lá,..

+Không sa vào tệ nạn xã hội, luôn để cho mình tỉnh táo trước mọi trường hợp

+Vận động, tuyên truyền các học sinh và mọi người cùng phòng chống và đẩy lùi tệ nạn xã hội

...

Bình luận (0)
hee???
15 tháng 3 2022 lúc 22:07

-tệ nạn xã hội và hành vi bạo lực xảy ra đối với bản thân, bạn bè để có biện pháp xử lý kịp thời. Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể và các cơ quan liên quan ở địa phương để triển khai quyết liệt các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả tình trạng học sinh đánh nhau. Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

-là học sinh em cần làm:

+ không tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma túy

+không sử dụng ma túy 

+không hút thuốc lá

+không chơi với bạn xấu

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
15 tháng 3 2022 lúc 22:12

 

Suy nghĩ của em : Học sinh hiện nay đang gặp phải chuyện là mắc phải vào con đường tệ nạn.Chuyện này đáng trách phụ huynh của những em học sinh này , bởi những người phụ huynh đã gây ra nhiều suy nghĩ tiêu cực hay những việc làm của mình đã làm các bạn học sinh đâm đầu vào tệ nạn . Giá như phụ huynh không đối xử với con mình như vậy hay giá như đừng để con mình nhìn thấy cảnh bố mẹ cãi nhau , để rồi hối hận không kịp. Thế rồi, một khi mắc phải tệ nạn xã hội thì sẽ xảy ra nhiều việc hối tiếc mà bản thân không ngờ tới . Do vậy , học sinh lao vào tệ nạn xã hội là một phần của cha mẹ các bạn . Đừng trách mỗi các bạn là người sai mà chính người thân của các bạn mới là người thật sự sai trong chuyện này .

Là học sinh em phải :

+ Học tập thật giỏi 

+ Chỉ nghe và làm theo những điều tốt 

+ Không nghe hay làm theo những điều xấu , nhằm mục đích muốn dụ dỗ hay lôi kéo vào con đường  tệ nạn .

+ Từ chối một cách khéo léo và có sự thông minh khi có người dụ dỗ.

+ Tuyên tuyền việc tránh xa tệ nạn xã hội.

+......

 

Bình luận (0)
Lương Gia Huy
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
17 tháng 3 2023 lúc 18:46

Em cần :

- Tuyên truyền về cách phòng chống tệ nạn xã hội

- Không đua theo các đối tượng làm việc xấu

- Chăm chỉ học tập, thể dục thân thể

Bình luận (0)
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:56

Để phòng chống tệ nạn xã hội, bản thân em có thể thực hiện các hành động sau:

Tăng cường kiến ​​thức và nhận thức về hình thái tệ nạn xã hội: Để phòng chống tệ nạn xã hội, em cần có kiến ​​thức, nhận thức về các hình thái tệ nạn, tốt nhất là ở trẻ em và giới trẻ. Cùng lúc đó, em cũng cần hiểu sâu hơn về mối liên quan giữa tệ nạn xã hội với nền kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức và các yếu tố khác.

Tham gia các hoạt động bảo vệ trẻ em, phụ nữ và giới trẻ: Em có thể tham gia các hoạt động của các tổ chức xã hội, tình nguyện viên, vận động tranh đấu tệ hại chống lại tác hại của tai nạn xã hội như: tăng cường giáo dục, truyền thông, đào tạo, bảo vệ các đối tượng bị đe dọa tấn công, giúp đỡ những người bị bạo lực, lạm dụng, được cứu hộ từ các trung tâm buôn bán phi pháp, ....

Tôn trọng giá trị và lòng tự trọng của bản thân và người khác: Tôn trọng và bảo vệ sự riêng tư, cơ thể và nhân phẩm của bản thân và người khác. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, thể hiện tình người, sống có đạo đức, tôn trọng luật pháp và quy chế của xã hội.

Tránh xa các hoạt động có liên quan đến tệ nạn xã hội: Bản thân em cần cẩn trọng khi tiếp xúc với các hoạt động xã hội có thể dẫn đến tệ nạn xã hội như: đánh bài, ma tuý, lạm dụng tình dục, phạm tội ,.....

Với những hành động này, em sẽ đóng góp tích cực vào công cuộc phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ quyền lợi của các đối tượng bị đe dọa và góp phần xây dựng một xã hội phát triển bền vững,

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 1 2017 lúc 14:19

- Nguyên nhân:

     + Lười nhác, ham chơi, đua đòi.

     + Cha mẹ nuông chiều.

     + Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.

     + Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

     + Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.

     + Do thiếu hiểu biết.

     + Do nền kinh tế kém phát triển.

     + Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.

     + Ảnh hưởng xâu của văn hoá đồi trụy

     + Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.

- Biện pháp của em để giữ mình.

     + Sống lành mạnh;

     + Phấn đấu học tập rèn luyện tốt;

     + Hiểu biết pháp luật;

     + Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;

- Để góp phần phòng chông tệ nạn xã hội:

     + Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

     + Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;

     + Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;

     + Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn

     + Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.

Bình luận (0)
Quản Gia Lynh
Xem chi tiết

Trả lời:

Theo em HIV/AIDS không phải là tệ nạn xã hội mà đây là một loại bệnh, một loại bệnh nguy hiểm mà bất kì ai cũng có thể nhiễm phải. Hai nguyên nhân chính làm lây lan HIV do tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục không an toàn. Hai nguyên nhân này lại gắn với hai tệ nạn xã hội ma túy và mại dâm nên mọi người nhìn nhận HIV/AIDS như một tệ nạn xã hội và có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với những người nhiễm phải.  Khi nhiễm HIV, nếu được chăm sóc, điều trị cùng với các liệu pháp tinh thần, thể thao và làm việc hợp lý thì thời gian nhiễm kéo dài tới 10-20 năm mới trở thành bệnh nhân AIDS. Vì vậy, các chính sách xã hội, cộng đồng, gia đình và hơn hết là chính người nhiễm phải “bình thường hóa”, tiếp tục học tập, làm việc và chung sống và có trách nhiệm, quyền lợi theo Luật pháp Việt Nam dành cho tất cả các công dân bình thường khác. Người nhiễm HIV/AIDS cũng có những quyền công dân cơ bản, họ cũng có những mong muốn được đối xử như người bình thường.....

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bastkoo
3 tháng 4 2017 lúc 14:22

- Nguyên nhân:

+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.

+Cha mẹ nuông chiều.

+Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.

+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

+Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.

+Do thiếu hiểu biết.

+Do nền kinh tế kém phát triển.

+Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.

+Ánh hưởng xâu của văn hoá đồi truỵ

+Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.

-Biện pháp của em để giữ mình.

+ Sống lành mạnh;

+ Phấn đấu học tập rèn luyện tôt;

+ Hiểu biết pháp luật;

+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;

-Để góp phần phòng chông tệ nạn xã hội:

+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

+ Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;

+Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;

+Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn

+Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.

Bình luận (2)
Lê Thanh Loan
29 tháng 4 2017 lúc 20:28

Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến là do sự thiếu sự tự chủ của chính bản thân mỗi người, tiếp đó là do các tác nhân bên ngoài như: hoàn cảnh gia đình, bị rủ rê, hoặc bắt buộc, do dùng để quên đi nhưng đau buồn, căng thẳng trog cuộc sống.

Những biện pháp: Chúng ta phải luôn luôn tự chủ trước mọi hoàn cảnh, không đc đua đòi, phải biết tuyên truyền với mọi người xung quanh để tránh xa vào các tệ nạn xã hội.

Bình luận (2)
Bùi thị diễm Trinh
3 tháng 5 2017 lúc 22:21

Đây nhá*NN khách quan

+ Thiếu hiểu biết ,thiếu tự chủ
+ Thể hiện mình là người lớn,muốn thử cho biết
+ Đua đòi ,ăn chơi
+ Thiếu sự quan tâm của gia đình
+ Bị lôi kéo ,xúi giục

+ Lười nhác, ham chơi, đua đòi.

+Cha mẹ nuông chiều.

+Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng việc quản lý con.

+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

+Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế.

+Do thiếu hiểu biết.

+Do nền kinh tế kém phát triển.

+Do chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường.

+Ánh hưởng xâu của văn hoá đồi truỵ

+Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm dẫn đến tiêu cực trong xã hội.

-Biện pháp của em để giữ mình.

+ Sống lành mạnh;

+ Phấn đấu học tập rèn luyện tôt;

+ Hiểu biết pháp luật;

+ Có ý chí nghị lực, làm chủ bản thân;

-Để góp phần phòng chông tệ nạn xã hội:

+ Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

+ Tham gia học tập dưới hình thức ngoại khoá đố vui để học về phòng chống các tệ nạn xã hội do trường tổ chức;

+Không tàng trữ hoặc che dấu những người tàng trữ ma tuý;

+Có thái độ kiên quyết trước những hành vi phạm tội của bạn

+Giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện tội phạm.


Bình luận (1)