đặng quốc khánh
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 6:49

Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để

a.cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp.\\

b.mua khí giới để đánh Pháp.

c.liên hệ để đưa thanh niên sang Nhật du học

d.nhờ Nhật đào tạo cán bộ cho cuộc vũ trang sau này

Bình luận (0)
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
21 tháng 5 2021 lúc 7:15

Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để

a.cầu viện (khí giới, tiền bạc) để đánh Pháp.\\

b.mua khí giới để đánh Pháp.

c.liên hệ để đưa thanh niên sang Nhật du học

d.nhờ Nhật đào tạo cán bộ cho cuộc vũ trang sau này

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2018 lúc 9:05

Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại các trường của Nhật Bản, chuẩn bị lực lượng chống Pháp

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 4 2019 lúc 18:13

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…141...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:43

53C

54A

55D

56A

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 22:43

Câu 53. Phan Bội Châu đã sang nước nào để cầu viện chống Pháp?

A. Anh   

B. Liên Xô                 

C. Nhật                        

D. Pháp

Câu 54. Phan Bội Châu là lãnh tụ lãnh đạo phong trào nào ?

A. Đông Du

B. Đông Kinh Nghĩa Thục

C. Chống thuế ở Trung Kì

D. Cần Vương

Câu 55.Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?

A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng

B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản

C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến

D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.

Câu 56. Ngày 5-6-1911, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

A. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

B. Việt Nam Quang phục hội được thành lập

C. Phong trào kháng thuế ở Trung Kì bùng nổ

 

D. Trường Đông Kinh nghĩa thục được thành lập

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2019 lúc 8:24

Đáp án D

Sau khi tiến hành cuộc cải cách Minh Trị, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. Không những thế, Nhật Bản còn vươn lên trở thành một nước đế quốc hùng mạnh ở khu vực châu Á và giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh với Nga năm 1904. Với những kết quả đó, cộng với việc Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng, máu đỏ da vàng với Việt Nam nên theo Phan Bội Châu là một tấm gương sáng, một mô hình phù hợp cho Việt Nam noi theo. Vì vậy, Nhật Bản đã trở thành đích đến để đưa thanh niên Việt Nam sang du học. Nhật Bản đưa học sinh ra nước ngoài du học nên khuyến khích thanh niên nước khác đến du học Nhật Bản không phải nguyên nhân cho quyết định này của Phan Bội Châu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 9:01

Chọn đáp án D

Sau khi tiến hành cuộc cải cách Minh Trị, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. Không những thế, Nhật Bản còn vươn lên trở thành một nước đế quốc hùng mạnh ở khu vực châu Á và giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh với Nga năm 1904. Với những kết quả đó, cộng với việc Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng, máu đỏ da vàng với Việt Nam nên theo Phan Bội Châu là một tấm gương sáng, một mô hình phù hợp cho Việt Nam noi theo. Vì vậy, Nhật Bản đã trở thành đích đến để đưa thanh niên Việt Nam sang du học. Nhật Bản đưa học sinh ra nước ngoài du học nên khuyến khích thanh niên nước khác đến du học Nhật Bản không phải nguyên nhân cho quyết định này của Phan Bội Châu.

Bình luận (0)
Vy Thea
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
7 tháng 4 2023 lúc 23:14

-Ông Phan bội Châu đưa thanh niên sang Nhật du học mà không là các nước ở Châu Âu, vì:

+Ông nhận thấy Nhật Bản trước đây là nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trơ nên cường thịnh. Hơn nữa, Nhật Bản là nước có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, đều là nước châu Á, đồng văn, đồng chủng, cùng chủng tộc da vàng nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 15:38

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Ngọc Khôi
Xem chi tiết
Hermione Granger
5 tháng 10 2021 lúc 16:12

Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Trà My
5 tháng 10 2021 lúc 16:12

cac cau lam ban voi to nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi Nhật. Dô vậy, phong trào Đong du chấm dứt.

Từ thông tin trên, em rút ra bài học gì?

Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học sinh
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 11 2021 lúc 11:19

Em tham khảo nhé:

     Rút ra được bài học:

  Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
an bình
16 tháng 11 2021 lúc 10:58

Quân Nhật và thực dân Pháp thật độc ác !

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
20 tháng 11 2021 lúc 9:23

Em tham khảo nhé:

     Rút ra được bài học:

  Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu với nhau trên toàn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng của nhân d

Bình luận (0)