em hãy so sánh để làm rõ sự khác biệt giữa cáo và hoàng tử bé
Từ câu chuyện cảm hóa nhau từ co cáo và hoàng tử bẻ trong văn bản " Nếu cậu muốn có một người bạn " Em hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về tình bạn giữa nhân vật hoàng tử bé và con cáo .
Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mong cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông" Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
Từ văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, em hãy tưởng tượng để viết bài văn kể và miêu tả lại cảm xúc của nhân vật Cáo sau khi từ biệt Hoàng tử bé
cần gấp
Bài làm
Sau khi tạm biệt Hoàng Tử Bé, Cáo trở lại cánh đồng lúa mì với tâm trạng tràn đầy tiếc nuối. Nó biết rằng cuộc hành trình đã đến hồi kết, và nhiệm vụ của nó với Hoàng Tử Bé đã hoàn thành. Cảm xúc buồn bã khiến cho Cáo cảm thấy lẻ loi giữa cánh đồng bao la.
Tuy vậy, nhớ đến kỷ niệm với Hoàng Tử Bé đã giúp nó cảm thấy ấm áp hơn. Mỗi kỷ niệm đều là một viên ngọc quý, giữ cho trái tim của Cáo không cảm thấy cô đơn nữa.
Dần dần, nó bắt đầu nghĩ đến ngày gặp lại Hoàng Tử Bé. Sự hi vọng len lỏi vào tâm trí của Cáo, và Cáo tin rằng ngày đó sẽ không còn xa. Cáo biết rằng khi ấy, nó sẽ thực hiện lời hứa của mình và tặng cậu một món quà đặc biệt. Cáo trở nên lạc quan, và tưởng tượng về cuộc hội ngộ với người bạn đặc biệt khiến cho trái tim của nó ánh lên trong niềm hy vọng.
hãy so sánh thạch sanh với người em trong cây khế để làm rõ những điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật này
Điểm giống: Cả 2 đều là những người hiền lành, thật thà, lương thiện
Điểm khác:
Thạch Sanh:
Dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu với cái ác để bảo vệ cái thiện
Có sức mạnh vô biên
Người em trong Cây khế:
Không có sức mạnh như Thạch Sanh
- Điểm giống nhau:
+Tốt bụng, ngây thơ, hay giúp đỡ người khác.
+Có người anh tham lam (báo đời).
+Đều mất bố mẹ.
+Đều có người anh phải trả giá sau nhưng việc làm tham lam độc ác.
+Đều gặp 1 con chim lạ vãi đạn (Thạch Sanh gặp đại bàng dưới hang, Người em gặp con chim thần gì đó).
+Điều có kết cục tốt đẹp (Main mà lị).
-Điểm khác nhau:
+Thạch Sanh mồ côi từ bé còn Người em thì bố khi trưởng thành (Mẹ hông biết nhe).
+Thạch Sanh đi lập chiến công như giết rắn, giết chim,... Còn Người em thì đi làm giàu :))
+Thạch Sanh đi từ đáy xh lên bằng cách lập chiến công và đi lật mặt thèn anh trời đánh, còn Người em thì thì giàu do...bán khế.
+Thạch Sanh có anh kết nghĩa còn Người em có anh ruột.
Còn nhiều lắm nhưng nhiêu đây thôi hihi
từ câu chuyện cảm hoá nhau của con cáo và hoàng tử bé trong văn bản em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của mình về tình bạn của hoàng tử bé và con cáo
Đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn đã để lại cho em nhiều ấn
tượng sâu sắc về tình bạn của cáo và hoàng tử bé. Từ một hành tĩnh khác
Hoàng tử bé đến để tìm con người và đã gặp cáo.Cáo với cuộc sống đơn điệu,
hơi chán đang muốn ra khỏi hang như là tiếng nhạc đã gặp hoàng tử bé. Họ
gặp nhau như cá gặp nước, sau những chia sẻ, cáo và hoàng tử bé đã hiểu
nhau hơn, giây phút chia tay của họ thật cảm động. Cáo đã muốn khóc còn
Hoàng tử bé cũng nghẹn ngào nói lời chia tay trong sự tiếc nuối. Những lời
nói và hành động của hoàng tử bé và cáo dành cho như là ánh sáng đã giúp
em hiểu rõ hơn về tình yêu thương, về sự đồng cảm, sẻ chia ... Qua câu chuyện
này, em đã hiểu rõ hơn về ý nghĩa của tình bạn, sẽ biết trân trọng và xây đắp
để có được những tình bạn đẹp như cáo và hoàng tử bé.
viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 dòng để làm rõ tình cảm của hoàng tử bé và dành cho cáo,trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ láy.
CỨU TUI VỚI AI LÀM ĐƯỢC GẤP TUI TICK CHO
Viết đoạn văn tưởng tượng và miêu tả cảm xúc của nhân vật hoàng tử bé sau khi từ biệt cáo.
(Trích hoàng tử bé chương 21/27)
Sau đây là gợi ý của mình:
Sau khi tạm biệt Cáo để trở về hành tinh của mình, Hoàng tử bé luôn cảm thấy lưu luyến và hi vọng được gặp người bạn tốt này. Trong hành trinh chinh phục và khám phá Trái đất, Cáo chính là người trao cho cậu sự ấm áp nhất. Nhờ có Cáo, Hoàng tử bé đã nhận ra tình cảm của mình dành cho bông hoa hồng. Thời gian vun trồng chăm sóc bông hoa hồng chính là điều khiến bông hồng ở hành tinh của cậu trở nên "độc nhất vô nhị". Cáo chính là một ngọn đèn soi đường để Hoàng tử bé đến với chân lý và học được cách yêu thương điều quan trọng mà bấy lâu nay bản thân cậu không nhận ra. Cáo là người bạn dù thời gian tiếp xúc thật ngắn ngủi nhưng lại là người khiến cậu không thể nào quên. Cậu tự hứa với lòng nếu còn cơ hội trở lại, nhất định sẽ tìm gặp Cáo. Hai người sẽ đồng hành cùng nhau khám phá các hành tinh trong vũ trụ và dẫn Cáo gặp mặt bông hồng mà cậu yêu nhất ... ( bạn tự viết thêm nha )
Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng.
Câu 1 : a) Nội dung
Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người
b )Đặc điểm
Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Câu 2 :
- So sánh:
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.
* Khác nhau:
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.
- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.
- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.
- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.
- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.
Ví dụ:
Thành ngữ:
- Văn võ song toàn.
- Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đêm tháng mười chưa cười thì tối.
Câu 3 : * Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là: cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
* Sự khác nhau:- Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm).- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
So sánh sự khác biệt giữa lớp giác xác lớp hình nhện và lớp sâu bọ
làm đc 5 lke
Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo (Hoặc hoàng tử bé) sau khi từ biệt Hoàng Tử bé (hoặc cáo)
Từ biệt hoàng tử bé, cáo trở về cánh đồng lúa mì. Khuôn mặt buồn bã. Ánh mắt đầy sự tiếc nuối dõi về phía chân trời. Nó ngồi trước cánh đồng lúa mì hàng giờ, nhớ về hoàng tử bé. Cáo nghĩ đến sự cảm hóa tuyệt vời của hoàng tử bé dành cho mình. Nó trở nên vui vẻ hơn. Khuôn mặt dần trở nên rạng rỡ. Cáo thầm nhủ nếu gặp lại hoàng tử, nó chắc chắn sẽ đem món quà bí mật tặng cho cậu.
Hoàng tử bé đã rời đi, cáo liền quay trở về cánh đồng lúa mì. Nó ngồi lặng im hàng giờ, hướng con mắt ra xa tận chân trời. Màu lúa mì vàng óng khiến nó nhớ về hoàng tử bé - người đã cảm hóa được nó. Cáo tưởng tượng ra cảnh cả hai đang ngồi bên nhau ngắm cánh đồng. Nó mong một ngày gặp lại cậu để tặng lại món quà bí mật cho cậu.