Những câu hỏi liên quan
Ice Tea
Xem chi tiết
Hắc Hạ Tử Vong
Xem chi tiết
Hắc Hạ Tử Vong
4 tháng 3 2021 lúc 19:13

10 ví dụ nha

 

Bình luận (0)
Xinh gái từ nhỏ
30 tháng 3 2021 lúc 20:46

 Vịt có chiếc mỏ dẹp rất lợi hại trong việc bắt các loài sinh vật nhỏ sống dưới nước như thực vật thủy sinh, côn trùng, các động vật lưỡng cư, động vật thân mềm có kích thước nhỏ như sò, hến,... ngoài ra, cỏ và các loài thực vật dưới nước cũng là thức ăn của loài vịt.

- Sau khi đẻ trứng thì vịt sẽ không làm thành tổ, ban đêm vịt cuộn tròn. ... Nếu khi vịt đẻ trứng trong tổ mà người chăn nuôi di chuyển tổ vịt sang một nơi khác thì chúng sẽ không đến tổ đẻ nữa mà sẽ tùy ý đẻ trên mặt đất. 

- Trong các loại thuộc loài vịt, thì chỉ có vịt nhà, tức vịt nuôi là không biết ấp trứng, còn lại, ngan tức vịt xiêm, ngỗng, vịt trời... đều biết ấp trứng.

Bình luận (0)
trần lê thảo my
Xem chi tiết
huehan huynh
18 tháng 1 2022 lúc 15:13

Tham khảo:

chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy

Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…) 

Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ? 

→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên ) 

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông

→ Khác nhau ở chân

→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh 

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều

Bình luận (3)
Vương Hương Giang
18 tháng 1 2022 lúc 15:17

Hình thức di chuyển của chim bồ câu :

Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy

Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :

* Mồi : 

-Thóc,lúa,gạo,...

* Cách kiếm ăn :

-Bay xuống đất ăn

Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :

Khác nhau ở cơ quan sinh dục .

Khác nhau ở độ dài của lông .

Khác nhau ở chân .

Khác nhau ở độ dài của cánh .

Tập tính sinh sản của chim :

- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…

-Giao phối : có các mùa giao phối khác.

- Làm tổ , đẻ trứng:  làm tổ trên cây ,…

-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Cường
18 tháng 1 2022 lúc 15:36

Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.

Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.

*TL tào lao đừng tin=)))))

Bình luận (0)
Bùi Trầng Hương Giang
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 10:51

refer

 

Di chuyển:

Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.

Sinh sản:

Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.

châu chấu sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu, trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Đẻ trứng trong đất nhất là đất cát, đất xốp sâu khoảng 10 cm, nơi có nhiều cỏ dại thành từng ổ, mỗi ổ có rất nhiều trứng màu vàng, giống như hạt gạo.

Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc  châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Bình luận (3)
huehan huynh
28 tháng 3 2022 lúc 10:55

Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều

Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau 

Sinh sản:phân tính

Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng

 

Bình luận (0)
ERROR
28 tháng 3 2022 lúc 17:20

TK
Môi trường sống: đất ẩm,nắng nhiều

Di chuyển: bò bằng cả 3 đôi chân hoặc nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau 

Sinh sản:phân tính

Châu chấu ăn thực vật bằng cơ quan miệng

Bình luận (0)
Vonguyenphuongloan
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:21

tham khảo

 

1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:

   - Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

   - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

   - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

   - Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    + Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
23 tháng 3 2022 lúc 15:36
Tên loài Mt sốngCách di chuyểnKiếm ăn/ TĂSinh sảnTập tính
 ThỏVen rừng, trong các bụi rậmDùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhahĂn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửaThụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinhĐào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,....
HổSống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dàoDi chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạtKiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sốngThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaSống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,....
NaiSống trong rừng rậmDi chuyển bằng bốn chân linh hoạtĂn thực vật, kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữaNai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm
KhỉSống trên cây cao, rừng rậmDi chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên câyĂn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đànThụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốtSống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,....
Thú mỏ vịtSống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạnDi chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,....Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,....Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹKiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,....
..................................................................
..................................................................

* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2017 lúc 7:09

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 4 2022 lúc 17:38

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

bạn tham khảo nha.

Bình luận (11)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 4 2022 lúc 17:39

Tham khảo:

Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…) - Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,… - Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng: - Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). - Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ănmồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

Bình luận (7)
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
7 tháng 12 2017 lúc 17:20

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

Bình luận (0)
Trần Linh Nga
7 tháng 12 2017 lúc 19:57

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2023 lúc 15:45

- Vật nuôi đẻ con: Chó, heo, bò, dê,...

- Vật nuôi đẻ trứng: chim cút, ngan, ngỗng, gà, vịt,...

---

Vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.

+ Với sinh vật:

- Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục.

- Sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài.

+ Trong thực tiễn

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi.

- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.

Bình luận (0)