Cho ABC, có AB bé hơn AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. So sánh BD và DC
Cho tam giác ABC có AB < AC tia phân giác góc A cắt BC tại D so sánh BD và DC
Nguoi do co so qua cam la:
((10+1).2+1).2+1.2)=94(qua)
Nguoi do ban dc so cam la:
94-10=84(qua)
D/s:84 qua
Ai h mk mk se h lai
Gọi Bx là tia đối của tia BA. Lấy E trên AC sao cho AB = AE
Xét tam giác BAD=EAD c-g-c => BD = DE và DEC = CBx
Trong tam giác ABC, BAC + ABC + ACB = 180 => ACB = 180 - BAC - ABC => ACB < 180 - ABC
Ta có DBx + ABC = 180 (hai góc kề bù) => DBx = 180 - ABC
=>ACB < DBx => ACB < DEC => Trong tam giác DEC, DC > DE (Quan hệ giữa góc và cạnh)
Vậy BD < DC
Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE.
c. So sánh BD và DC
c. Vì ΔABD = ΔAED ⇒ BD = DE (hai cạnh tương ứng)(0.5 điểm)
Vì ∠(xBC) là góc ngoài của tam giác ABC nên ∠(xBC) > ∠C (0.5 điểm)
Mà ∠(xBC) = ∠(DEC) ̂⇒ ∠(DEC) > ∠C (0.5 điểm)
Trong tam giác ΔDEC có ∠(DEC) > ∠C ⇒ DC > DE mà DE = BD (0.5 điểm)
Suy ra DC > BD (0.5 điểm)
Cho tam giác ABC có AB < BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho BD = BC. Tia phân giác của góc ABC cắt AC & DC lần lượt tại E & F.Chứng minh a) so sánh độ dài AC và DC b) tam giác DBE = tam giác CBE c) F là trung điểm của CD và EF vuông góc với CD
b: Xét ΔBDE và ΔBCE có
BD=BC
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBDE=ΔBCE
c: Ta có: ΔBDC cân tại B
mà BF là đường phân giác
nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD
cho △ABC , AB<AC . Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Chứng minh rằng BD<DC , Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AE=EB
a. so sánh BD và DE
b. so sánh DE và DC
a: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<DC
b: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: BD=DE
cho tam giács abc có ab<ac<bc tia phân giác của góc a cắt bc tại d tia phân giác của góc b cắt ac tại e hai tia phân giác ad và be cắt nhau tại i
a. so sánh ia và ib
b. so sánh bd và cd
giúp mk nha mk đang cần gấp á
. Cho tam giác ABC có AB < AC < BC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Hai tia phân giác AD và BE cắt nhau tại I.
a) So sánh IA và IB b) So sánh BD và CDmình mới học lớp 4
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh các độ dài BD, DC.
Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Ta có: AB < AC nên AE < AC
Suy ra E nằm giữa A và C.
Xét ΔABD và ΔAED, ta có:
AB = AE (theo cách vẽ)
∠(BAD) = ∠(EAD) (gt)
AD cạnh chung
Suy ra: ΔABD = ΔAED (c.g.c)
Suy ra: BD = DE (2 cạnh tương ứng)
và ∠(ABD) = ∠(AED) (2 góc tương ứng)
Mà: ∠(ABD) + ∠B1= 180o (2 góc kề bù)
∠(AED) + ∠E1= 180o (2 góc kề bù)
Suy ra: ∠B1= ∠E1
Trong ΔABC ta có ∠B1là góc ngoài tại đỉnh B
Ta có: ∠B1 > ∠C (tính chất góc ngoài của tam giác)
Suy ra: ∠E1> ∠C
Suy ra: DC > DE (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)
Vậy BD < DC.
cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) tia phân giác của góc BAC cắt BC ở D trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB
so sánh 2 góc DEC và ADB
so sánh BD và DC
a) Xét ∆ADE và ∆ADB ta có:
AE = AB (gt)
(AD là tia phân giác của )
AD (cạnh chung)
Do đó ∆ADE = ∆ADB (c.g.c)
Mà là góc ngoài của tam giác ADE
Nên
b) Ta có là góc ngoài của tam giác ACD)
Mà (câu a)
∆CDE có DC > ED (định lí cạnh đối diện với góc lớn hơn)
Mà ED = BD (∆ADE = ∆ADB). Do vậy DC>BD.
Cho tam giác ABC có AB < AC tia phân giác góc A cắt BC ở D trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE
a) Chứng minh BD = DE
b) so sánh BD và DC
a: XétΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó:ΔABD=ΔAED
Suy ra: BD=ED
b: ta có: BD=ED
mà ED<DC
nên BD<DC
1. Cho tam giác ABC có góc A=90 độ. Đường cao AH. Trên cạnh BC lấy D sao cho BD=BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E a) So sánh AE và DE
b) CMR : Tia AD là tia phân giác của góc HAC
c) Đường phân giác góc ngoài đỉnh C cắt đường thẳng BC ở K. Tính BAK
d) CMR : AB + AC < BC + AH
e) So sánh HD và DC
a) ΔABDΔABD cân tại A => BADˆ=BDAˆBAD^=BDA^ (t/c tam giác cân)
Lại có: BADˆ+DAEˆ=BACˆ=90oBAD^+DAE^=BAC^=90o
BDAˆ+ADEˆ=BDEˆ=90oBDA^+ADE^=BDE^=90o
Do đó, DAEˆ=ADEˆDAE^=ADE^
=> ΔADEΔADE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
=> AE = ED (t/c tam giác cân) (đpcm)
a) Có: AH // ED (cùng ⊥BC⊥BC)
=> HADˆ=ADEˆHAD^=ADE^ (so le trong)
= DAE (câu a)
=> AD là phân giác HACˆ(đpcm)