-Đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
1. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
2. Hãy đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.
2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:
Ăn uống lành mạnh: không uống rượu bia, uống đủ nước, không nhịn tiểu, ...
1. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).
2.
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
- Uống đủ nước.
- Không nên nhịn tiểu lâu.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có thói quen nào? Nêu cơ sở khoa học của các thói quen đó
Thamkhao
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giải thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
Nêu vai trò của hệ bài tiết nước tiểu
- Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài
- Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định nên hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
Tham khảo
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
- Những thói quen em có : Đi tiểu đúng lúc, khẩu phần ăn uống hợp lí
- Những thói quen em chưa có: Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
Cần xây dựng thói quen sống khoa học thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
tham khảo
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Giaỉ thích cơ sở khoa học của thói quen ấy:
- Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận.
- Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
- Uống nhiều nước để quá trình lọc máu, thải bỏ các chất độc dại diễn ra một cách trôi chảy, dễ dàng, không ê buốt.
refer
Thói quen : tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Đi tiểu đúng lúc - Để tình trạng bóng đái căng phồng không xảy ra giúp ta không khó chịu và tránh việc tổn thương bóng đái và các nguyên do khác đặc biệt là sỏi thận , đái dầm.
em hãy giải thích cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn lâu.
Tiểu đúng lúc: Để lượng nước tiểu được bài thải ra ngoài hoàn toàn, không tích tụ chất cặn bã lại => không tích tụ sỏi thận. – Không ăn quá mặn, quá chua vì trong những món mặn chua có nhiều thứ làm hại hệ bài tiết nước tiểu.
trình bày thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
giúp mình nhe:))❤
tham khảo :
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
- Không nên nhịn tiểu lâu.
=>Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang
tham khảo
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
- Không nên nhịn tiểu lâu. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang
- Uống đủ nc.
- Khi mắc tiểu thì hay đi ngay, ko ráng nhịn.
- Không ăn các thức ăn đã ôi thiêu và độc hại.
- Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi vì chúng sẽ ảnh hưởng xấu đến thận,...
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?
không lấy tham khảo, oke.☺
Tk:
1.Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 2.Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
Tiểu đúng lúc , không nhịn tiểu , không ăn đồ ăn quá ngọt
Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại
- Giữ vệ sinh hệ bài tiết tốt
- Ko ăn quá nhiều chất gây sỏi thận như pr, muối,....vv ; ko ăn các chất độc hại, ôi thiu gây hại cho thận
- Ngủ đúng h và đủ giấc
- Đi khám ngay nếu cảm thấy có vấn đề về hệ bài tiết nước tiểu
- Ko nhịn tiểu
- Uống đủ nước, tránh việc uống quá ít nước hoặc quá nhiều nước
- Ăn uống đủ chất
- Vận động , tập thể dục thường xuyên để giữ cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu đc khỏe
Refer
- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
- Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
- Không nên nhịn tiểu lâu. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang