khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M bằng khí H2 dư,thu được 16.8g kim loại M. Xác định tên kim loại M
khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M bằng khí H2 dư,thu được 16.8g kim loại M. Xác định tên kim loại M và công thức của oxit kim loại M
Gọi hóa trị M là x
\(M_2O_x+xH_2\rightarrow2M+xH_2O\)
Theo pt: \(n_{M_2O_x}=\frac{1}{2}.n_M\)
\(\Leftrightarrow\frac{24}{2M+16x}=\frac{1}{2}.\frac{16,8}{M}=\frac{8,4}{M}\)
\(\Leftrightarrow24M=16,8M+134,4x\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56}{3}x\)
x | 1 | 2 | 3 |
M | 56/3 (loại) | 112/3(loại) | 56(nhận) |
=> M là Fe=> CTHH oxit : \(Fe_2O_3\)
Khử hoàn toàn 24 gam oxit kim loại M bằng khí Z dư, thu được 16,8 gam kim loại M. Xác định tên kim loại M và công thức của oxit kim loại M.
Giả sử Z là H2
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
khử hoàn toàn 24g oxit kim loại M bằng khí H2 dư,thu được 16.8g kim loại M. Xác định tên kim loại M và công thức
Đề này kì kì sao ấy, tính ra số gì gì nốt /_/
Khử hoàn toàn 24g hh oxit CuO và FexOy bằng H2 thu được 17,6g 2 kim loại cho hoàn toàn bộ 2 kim loại vào ddHCl dư thu được 4,48l khí H2 ở đktc . Xác định CT của oxi sắt
Gọi số mol CuO, FexOy là a, b (mol)
=> 80a + (56x + 16y)b = 24 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--------------->a
FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
b----------------->bx
=> 64a + 56bx = 17,6 (2)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bx------------------->bx
=> bx = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) (3)
(2)(3) => a = 0,1 (mol)
(1) => 56bx +16by = 16
=> by = 0,3 (mol)
=> \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{0,2}{0,3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
Khử hoàn toàn 24 g một oxit kim loại M bằng H2 dư thu được 8,1 g nước. Hòa tan toàn bộ lượng kim loại sinh ra bằng dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Xác định oxit kim loại M?
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Khử hoàn toàn 24g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2, thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ 2 kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2(đktc). Xác định công thức oxit sắt
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
....0,1 mol<----------0,1 mol
......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
......0,2x0,2x mol<------------0,2 mol
......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2 mol<---------------------0,2 mol
nH2 = 4,4822,4=0,24,4822,4=0,2 mol
mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)
=> nCu = 6,464=0,16,464=0,1 mol
mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)
=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)
Ta có: 0,2x.(56x+16y)=160,2x.(56x+16y)=16
⇔11,2+3,2yx=16⇔11,2+3,2yx=16
⇔3,2yx=4,8⇔3,2yx=4,8
⇔4,8x=3,2y⇔4,8x=3,2y
⇔xy=3,24,8=23⇔xy=3,24,8=23
Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3
Ta có:
mO(trong oxit) = 24 - 17.6 = 6.4 => nO = 0.4 (1)
nH2 = 0.2
2Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.4<------------------------0.2
=> nFe = 0.4 (2)
(1) (2) => FeO
Khử 3,48(g) oxit kim loại M cần 1,344(l) H2 (đktc). Toàn bộ M thu được cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,008 dm3 khí. Xác định kim loại M và oxit của nó.
Ta có :
\(n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,48 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,52(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045\ mol\)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,09}{n}\)..........................................0,045...........(mol)
Suy ra : \( \dfrac{0,09}{n}M = 2,52\\ \Rightarrow M = 28n\)
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,045(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{3,48-0,045.56}{16} = 0,06(mol)\)
Ta thấy :
\( \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,045}{0,06} = \dfrac{3}{4}\)
Vậy oxit cần tìm Fe3O4
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=447833&q=Kh%E1%BB%AD%203%2C48%20g%20oxit%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%E1%BA%A7n%20d%C3%B9ng%201%2C344%20l%C3%ADt%20kh%C3%AD%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20thu%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20v%E1%BB%9Bi%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20HCl%20d%C6%B0%20t%E1%BA%A1o%20ra%201%2C008%20l%C3%ADt%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20.%20T%C3%ACm%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20trong%20oxit
Khử hoàn toàn 16g oxit của kim loại M có hóa trị II người ta dùng đúng 4,48 lít khí H₂ (đktc) thu được kim loại M. Xác định tên M và CTHH của oxit trên
pthh MO + H2 --> M + H2O
0,2 0,2 mol
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
=> M\(_{MO}\)=16/0,2=80(g/mol)
=>M\(_M\) = 80-16 =64=> M là Cu => công thức oxit là CuO
Khử hoàn toàn 32 g một oxit kim loại M cần dùng tới 13,44 lít H2. Cho toàn bộ kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2. Xác định kim loại m và công thức hóa học của oxit. Giải dễ hiểu nhất dùm mình nhan!
\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol )
\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)
Gọi hóa trị M là n
PTHH :
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{2}{n}.0,4\) 0,4
\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Dk | (L) | T/M (Fe) | (L) |
Vậy kim loại M là Fe
\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 .