Những câu hỏi liên quan
Ebe Vha
Xem chi tiết
Đồng Tuệ Tâm
10 tháng 11 2023 lúc 11:52

ko bé ơi

 

Bình luận (0)
Khổng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 3:44

Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:

   + Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.

   + Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.

   - Hành động nói: trình bày (câu trần thuật) – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.

   - Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"

Bình luận (0)
Bích Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thảo
Xem chi tiết
Tham Le
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
3 tháng 4 2022 lúc 19:54

refer

Cách biểu hiện tâm trạng của tác giả vẫn nằm trong lối diễn tả bằng ước lệ, khoa trương quen thuộc của văn học cổ, nhưng vẫn tạo được hiệu quả cao, truyền cho người đọc những cảm xúc mạnh mẽ. Sở dĩ có được hiệu quả ấy, vì tác giả đã truyền vào những ước lệ những nỗi niềm trăn trở, những tình cảm mạnh mẽ, tha thiết của mình. Ớ đây, cách nói quá, cực tả đã phát huy tác dụng biểu cảm cao độ. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối” là thể hiện nỗi trăn trở, day dứt đến thành ám ảnh trong mọi lúc, cả bữa ăn lẫn giấc ngủ, cả đêm lẫn ngày. “Ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” là hình ảnh diễn tả nỗi đau xót lớn lao từ trong cõi lòng được biểu hiện ra cả bên ngoài thành dòng nước mắt đầm đìa. Nỗi đau trong lòng đã được thể hiện thành nỗi đau rất cụ thể của cơ thể, của thần xác. Còn lòng căm thù và ý chí tiêu diệt giặc thì được thể hiện một cách mạnh mẽ bằng những hình ảnh: “...xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Điển tích “Da ngựa bọc thây” vốn quen thuộc trong văn chương cổ để nói về kẻ làm tướng sẵn sàng nhận cái chết ngoài mặt trận, thì với Trần Quốc Tuấn đã được tăng cấp lên thành”., trăm thân này phơi bày nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” - Nghĩa là sẵn sàng chết đến trăm lần, nghìn lần miễn là tiêu diệt được quân giặc.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
3 tháng 4 2022 lúc 20:00

Bài Hịch tướng sĩ đã cho thấy tấm lòng yêu nước thiết tha của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Chứng kiến quân giặc bạo tàn, xâm chiếm nước nhà, chứng kiến những khổ đau, giày xéo mà nhân dân phải gánh chịu ông không khỏi xót xa. Đất nước nguy nan, người anh hùng ấy chưa một giờ bình an, tâm trí vẫn đau đáu nỗi lo cho dân, cho nước. Đêm về thức trắng, nước mắt đầm đìa, xót xa vì thương con dân, vì căm phẫn quân thù, sẵn sàng phơi thân ngoài nội cỏ để giết chết lũ giặc ngạo mạn, đất nước được sạch bóng quân thù. Nước nhà đang lầm than, thấy cảnh binh sĩ bỏ bê theo những thú vui, ham mê thông thường ông không khỏi đau lòng. Trần Quốc Tuấn đã dùng lời lẽ nghiêm khắc của mình để phê bình, cảnh tỉnh binh sĩ, đồng thời bày tỏ sự chân thành thúc giục bình sĩ ra sức luyện tài, học tập Binh thư yếu lược để chuẩn bị tốt nhất cho việc chống giặc, cứu nước. Hình ảnh Trần Quốc Tuấn với tấm lòng cao cả mãi là niềm tự hào của bao thế hệ Việt Nam về một người anh hùng của dân tộc.

Bình luận (0)
Lê Quang
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
22 tháng 5 2022 lúc 10:04

Kháng chiến chống Mông-Nguyên

Bình luận (0)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 11:53

I.Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nếnức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2/ Kĩ năng:
*năng bộ môn: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả phù hợp với logic lập luận của bà văn nghị luận.
*năng sống:Trình bày ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng nội dung đã học một cách có hiệu quả vào bài làm.
II. Chuẩn bị:
1- GV : Nghiên cứu sgk , sgk, tài liệu tham khảo, soạn giảng, bảng phụ, phương án tổ chức lớp học.
2- HS : Học bài cũ, đọc văn bản SGK và trả lời câu hỏi .
III. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề , hoạt động nhóm, ………..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh (3-5 em)
3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: Yếu tố biểu cảm đưa lại nhiều lợi ích trong văn tự sự, miêu tả, vậy trong văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì, bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- H/s đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thuộc kiểu văn bản nào ?
GV:Sở dĩ văn bản này có sức động viên kêu gọi ,thúc giục người đọc là do tác giả sử dụng có hiệu quả yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận
? Dựa vào kiến thức đã học về văn bản biểu cảm, cho biết yếu tố biểu cảm thường được thể hiện ở những phương diện nào ?( từ ngữ biểu cảm , câu cảm thán , giọng điệu , lời văn )
? Theo em yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì ?->mục 1
? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn?
-HS trả lời-GV định hướng –HS dùng bút chì gạch vào sgk:
+Từ ngữ biểu cảm:hỡi,muốm ,phải,nhân nhượng ,lấn tới,quyết tâm cướp, không, thà,nhất định , không chịu, phải đứng lên, hễ là…thì, ai có…dùng, ai cũng phải
+Câu cảm: Những câu in nghiêng sgk
Gv lưu ý: Trong bài văn có một số câu có tác dụng bộc lộ cảm xúc của người nói nhưng không có dấu hiệu hình thức (từ ngữ cảm thán )-> không phải là câu cảm thán .
? Theo em văn bản “Hịch tướng sĩ “ (TQT) và “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “(HCM) có điêûm nào giống nhau ?
( Sử dụng từ ngữ , câu có tính chất biểu cảm ).
? Em hãy dẫn ra một số câu văn có yếu tố biểu cảm trong bài “ HTS” cho biết cảm xúc được bộc lộ trong từng câu là cảm xúc gì ?
? Hai văn bản trên có yếu tố biểu cảm nhưng vẫn được coi là văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm . Theo em vì sao vậy ? ( Mục đích của người viết là nghị luận :nêu quan điểm ,ý kiến bàn luận đúng sai,phải trái -> người nghe nên suy nghĩ và hành động ntn–yếu tố BC không thể đóng vai trò chủ đạo chỉ là yếu tố phụ trong quá trình NL )
? Vậy yếu tố biểu cảm đóng vai trò như thế nào trong văn NL ?
-GV treo bảng phụ (bảng đối chiếu sgk/96): HS thảo luận 1 bàn/nhóm (2 -3 phút) :
+ Cho biết hành động thực hiện trong hai câu sau là gì?
- Lúc bấy giờ ...bị bắt. ( Dự đoán )
-Lúc bấy giờ .........chừng nào ! ( Dự đoán + Bộc lộ cảm xúc )
+ Qua việc so sánh em thấy câu văn ở cột nào hay hơn . Vì sao ?
+ Hãy chỉ ra yếu tố BC ở cột 2 ?
-GV gạch chân các từ ngữ sgk in nghiêng trên bảng phụ
-GV chốt ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Đăng
Xem chi tiết