Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Lê Michael
22 tháng 3 2022 lúc 12:51

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

Bình luận (0)
Cihce
22 tháng 3 2022 lúc 12:54

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

Bình luận (0)
Hải Vân
22 tháng 3 2022 lúc 12:56

hơi dài dòng

Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.

Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và

Ca-na-da:

A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.

C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.

Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?

A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.

Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?

A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.

Bình luận (0)
vỹ Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 3 2022 lúc 7:10

C

Bình luận (0)
Duy Nam
8 tháng 3 2022 lúc 7:13

C

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
8 tháng 3 2022 lúc 7:13

Lĩnh vực kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Bắc Mĩ

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Cả ba lĩnh vực bằng nhau

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Phương_Nguyễn^^
21 tháng 3 2022 lúc 12:25

C

Bình luận (0)
Lê Michael
21 tháng 3 2022 lúc 12:25

C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 12:26

C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 3 2017 lúc 2:02

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 5 2017 lúc 15:47

Đáp án: D

Bình luận (0)
Ngọc Ánh-9D
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 15:50

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?

A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước.       B. Có cơ  cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.

C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước.         D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.

Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?

C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô       B. Tạo  các giống lúa chịu được phèn, mặn.

A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng            D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.

Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. đất phèn.            B. đất mặn.                 C. đất phù sa               D. đất cát pha.

Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:

A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.

B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.

C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.

Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là

A. dầu mỏ.             B. muối biển                    C. sinh vật.                          D. ôxít titan.

Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?

A. Ngoại thương phát triển nhanh.            B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.

C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế.        D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.

Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?

A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ.                        B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.

C. Xây dựng các nhà máy chế biến.                     D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.

Bình luận (1)
Hào Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 5:20

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 7 2017 lúc 14:20

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 6 2017 lúc 14:36

Đáp án D
Năm 2005, thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta là
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Bình luận (0)