Mấy bác cho minh hỏi là công suất điện có thể tính bằng cách cộng lại bình thường ko
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở r ' = 2 Ω ) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U= 9V và cường độ dòng điện I = 0 , 75 ( A ) .
a) Tính công suất và hiệu suất của động cơ. Tính suất phản điện của động cơ khi hoạt động bình thường.
b) Khi động cơ bị kẹt không quay được, tính công suất của động cơ, nếu hiệu điện thế đặt vào động cơ vẫn là U= 9V. Hãy rút kết luận thực tế?
c) Để cung cấp điện cho động cơ hoạt động bình thường, người ta dùng 18 nguồn điện, mỗi nguồn có e=2V r 0 = 2 Ω . Hỏi các nguồn phải mắc thế nào? Hiệu suất của bộ nguồn là bao nhiêu?
b) Khi động cơ khồn quay: khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong của động cơ. Động cơ lúc đó có tác dụng như một điện trở thuần.
Khi động cơ không quay, cường độ dòng điện qua động cơ tăng cao, nhiệt lượng do động cơ tỏa ra lớn, động cơ rất dễ bị hư.
c) Giả sử các nguồn mắc thành m hàng, mỗi hàng có n nguồn nối tiếp.
Tổng số nguồn: N = n . m = 18
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W
a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắng sáng bình thường bóng đèn mỗi ngày 4 giờ
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn cùng loại trên đây vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch nối tiếp này và tính công suất của mỗi bóng đèn khi đó
c) Mắc nối tiếp bóng đèn trên với một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 75W vào hiệu điện thế 220V. Hỏi các bóng đèn này có thể bị hỏng không? Nếu không, hãy tính công suất của đoạn mạch này và công suất của mỗi đèn.
Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong trường hợp b và c trên đây có giá trị như khi chúng sáng bình thường
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω
đèn trở của đèn hai là:
Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω
⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A
mà I=I1=I2
⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W
⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W
⇒⇒ đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
A=Pt=U2Rt=117412,3989J
a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω
Rtđ = 484 + 484 = 968 Ω
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W
P đèn = 110.5/22 = 25W
c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu )
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết r = 3 Ω , R 1 , R 2 là một biến trở U=12V. Thay R 2 bằng một bóng đèn sáng bình thường, khi đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của đèn.
A. 3 W , 6 V
B. 3 W , 3 V
C. 6W,3V
D. 6W, 6V
Một thác nước cao 120m có lưu lượng 50 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Tính công suất cực đại mà ta có thể khai thác được của thác nước. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?
Công mà thác nước thực hiện trong 1 giây bằng:
A = P.h = 10mh = 10.50000. 120 = 60 000 000 J
Công suất cực đại của thác nước:
℘max=At=60000000W
Công suất có ích mà ta khai thác :
H=℘ci℘max⇒℘ci=H.℘max=12000000W
Số bóng đèn: n=Pci60=200000bóng
Một thác nước cao 120m có lưu lượng 50 m3/s, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Tính công suất cực đại mà ta có thể khai thác được của thác nước. Giả sử một máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác, thì cùng một lúc máy phát điện có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng điện 60W?
Lưu lượng nước 50 m3/ s nên trong 1 giây, trọng lượng của nước chảy là:
P = 10.m = 10.V.D = 10.50.1000 = 500000 N
Công mà thác nước thực hiện trong 1 giây là:
A = P.h = 500000.120 = 60000000J = 6.107 J
Công suất cực đại của thác nước:
Máy phát điện sử dụng được 20% công suất của thác nên công suất có ích mà ta khai thác:
Số bóng đèn:
Ta có : \(P_{hp}=R.\dfrac{P^2}{U^2}=20.\dfrac{\left(200.10^6\right)^2}{\left(400.10^3\right)^2}=5000000\left(W\right)\)
Vậy....
Cho mạch điện thắp sáng đèn như hình, nguồn có suất điện động 12V. Đèn loại .6V-3W. Điều chinh R để đèn sáng bình thường. Tính công của nguồn điện trong khoảng thời gian 1 giờ? Tính hiệu suất của mạch chứa đèn khi sáng bình thường?
A. 21600 J v μ 50 %
B. 10800 J v μ 75 %
C. 21600 J v μ 75 %
D. 10800 J v μ 50 %
Chọn đáp án A.
Theo đề bài r = 0 ; R d = U 2 R = 12 Ω
Để đèn sáng bình thường thì U d = 6 ⇒ U R = E - U d = 6 V
Cường độ qua đèn và qua R chính là cường độ dòng điện ữong mạch chính, ta có:
I d = I R = I ⇒ P d U d = E R d + R ⇒ 0 , 5 = 12 12 + R ⇒ R = 12 Ω
Công của dòng điện trong 1h là A=EIt=12.0,5.3600=21600J
Hiệu suất H = U d E = 6 12 = 50 %
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.7, hai pin có cùng suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3V - 0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?
Tính hiệu suất của bộ nguồn.
Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?
Điện trở của mỗi bóng đèn:
Vì mạch ngoài chứa 2 đền giống nhau mắc song song nên điện trở tương đương mạch ngoài là: RN = R/2 = 12/2 = 6Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
(vì có 2 nguồn (E, r) ghép nối tiếp nên Eb = 2E, rb = 2r)
a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn: Uđ = I.RN = 0,375.6 = 2,25V
Nhận xét: Uđ < Uđm = 3V nên hai đèn sáng mờ hơn bình thường.
b) Hiệu suất của bộ nguồn:
c) Vì hai nguồn giống nhau ghép nối tiếp nên hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin:
d) Nếu tháo bỏ một bóng đèn mạch ngoài chỉ còn 1 đèn nên điện trở mạch ngoài lúc này là: R’N = 12ω
Hiệu điện thế ở hai đầu đèn lúc này:
U’đ = I. R’N = 0,214.12 = 2,568V
Nhận xét: U’đ > Uđ (2,568V > 2,25V) nên đèn còn lại sẽ sáng mạnh hơn lúc trước.
Đáp án: a) đèn sáng yếu hơn bình thường; b) H =75%
c) U1pin = 1,125V ; d) sáng mạnh hơn lúc trước.
Một gia đình sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W, trung bình mỗi ngày trong 10 giờ; sử dụng tủ lạnh có công suất 100W, trung bình mỗi ngày trong 12 giờ và sử dụng các thiết bị điện thế khác có công suất tổng cộng là 500W, trung bình mỗi ngày trong 5 giờ. Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày.
A. 75 kW.h
B. 45 kW.h
C. 120 kW.h
D. 156 kW.h
Đèn chiếu sáng:
Tủ lạnh:
Thiết bị khác:
Điện năng mà gia đinh sử dụng trong 30 ngày là: A = A1 + A2 + A3 = 45 + 36 + 75 = 156 kW.h
→ Đáp án D