Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Đặng Vũ
Xem chi tiết
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 5 2022 lúc 21:55

- Phương pháp điều chế: cho các kim loại (Al, Mg, Fe, Zn,...) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)

- Cách thu: ngửa bình

- Khác với cách thu oxi: Thu oxi thì phải úp bình

Lục Vân
Xem chi tiết

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:47

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Tran Ngoc Hoang Khanh
24 tháng 4 2016 lúc 11:20

Cách điều chế oxi:dùng KMnO4,KClO3

Cách điều chế hidro:dùng kẽm và axit clohidric hay điện phân nước 

Cách thu khí oxi:bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

Cách thu khí hiđrô : giống oxi

lap pham
10 tháng 9 2017 lúc 16:09

điều chế O2 dùng KClO3 , KMnO4

điều chế H2 cho kim loại (Zn,Mg,...)vào axit(HCl,H2SO4,...)

cách thu H2,O2 : đẩy nước và đẩy kk

theo dõi mình nhé ♥♥♥

dương thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 5:47

Điều chế oxi:

- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 → 2KCl + 3O2

- Trong công nghiệp:

a) Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.

b) Từ nước. Điện phân nước: 2H2O

Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thảnh rẻ.

Ngô Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:57

a) 

Nung các hợp chất giàu O2 như KMnO4 , KClO3 , ....

b) 

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:57

a, - Thường được điều chế bằng cách nung nóng KMnO4 .

b, PTHH : 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

tô thị cẩm tú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 19:42

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{4,64}{232}=0,02mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,06  0,04               0,02     ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,06.56=3,36g\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,04.32=1,28g\)

hưng phúc
5 tháng 3 2022 lúc 19:42

\(pthh:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{Fe}=3.0,02=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)

Theo pt: \(n_{O_2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)

Ly Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 15:05

SGK có đó bạn

Ronalđo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
18 tháng 2 2023 lúc 9:53

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK