Hãy kễ những mặt tích cực và hạn chế trong tình yêu
Hãy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Tích cực:
+ Nhận thức được những mặt hạn chế của xã hội tư bản, mong muốn xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.
+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, có ý thức bảo vệ quyền lợi cho giai cấp công nhân.
+ Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ có tác dụng cổ vũ người lao động và là một trong những tiền đề cho học thuyết Mác sau này.
- Hạn chế:
+ Không phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản và cũng không nhìn thấy lực lượng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân nên các kế hoạch đề ra đều không thực hiện được.
Ngoài những mặt tích cực, của cuộc cách mạng công nghiệp thì vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Vậy theo em, ta phải làm gì để phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt chưa tích cực đó?.
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn ,làm chủ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đòi đối mặt với tình hình xã hội phức tạp và đầy khó khăn.Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn(giúp mik vs ạai mik thi gòi)
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Hãy cho biết những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, bản chất bóc lột, áp bức của giai cấp tư sản càng bộc lộ rõ, giai cấp vô sản và nhân dân lao động càng nghèo khổ. Điều này đã tác động đến ý thức, tư tưởng của một số người tiến bộ trong giai cấp tư sản. Họ nhận thức được những mặt xấu xa của xã hội tư bản và đề xuất kế hoạch xây dựng một xã hội mới, không có tư hữu, không có bóc lột... Đó là nội dung của chủ nghĩa xã hội không tưởng mà đại diện xuất sắc là Xanh Xi-mong, Sác-lơ Phu-ri-e ở Pháp và Rô-bớt Ô-oen ở Anh.
- Công lao của các nhà xã hội không tưởng là phê phán sâu sắc xã hội tư bản, có ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, dự đoán về xã hội tương lai.
- Tuy nhiên, do chưa phát hiện được những quy luật phát triển của chế độ tư bản và cũng không nhìn thấy lực lượng xã hội có khả năng xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân nên các kế hoạch đề ra đều không thực hiện được.
Tuy vậy, trong bối cảnh xã hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tưởng là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ người lao động và là một trong những tiền đề cho học thuyết Mác sau này.
Về cơ bản những tư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản. Tuy nhiên nhiều giá trị, luận điểm đã vượt được lên tinh thần nhân đạo tư sản, nhất là trong tư tưởng cúa các tác giả đầu thế kỷ XIX.
- Những tư tưởng CNXH có giá trị to lớn như thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN. Nó lên án, phê phán mạnh mẽ sâu sắc những hạn chế của xã hội nô lệ, phong kiến và tư bản như bốc lộ dã man lao động. Nó bênh vực người nghèo khổ trước bất công xã hội. Nó đi đến kết luận là phải phủ định xã hội tư hữu về tư liệu sản xuất kể cả XHTB.
- Các nhà tư tưởng CNXH không tưởng đã nêu lên nhiều luận diểm có giá trị về sự phát triển của xã hội tương lai mà các nhà sáng lập CNXHKH kế thừa một cách có phê phán trong quá trình xây dựng học thuyết của mình.
- Trong một giai đoạn lịch sử đương đối dài, các ông góp phần thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng, đặc biệt là người lao động, chống lại XH đương thời để hướng tới một XH tốt đẹp hơn
- CNXH không tưởng chứa đựng những yếu tố nhân đạo, cả về nội và lẫn hành động.
Những hạn chế của CNXH không tưởng:
- CNXH không tưởng chụi ảnh hưởng sâu sắc quan niệm của chủ nghĩa duy lý và chân lý vĩnh cửu của tư hữu thời cận đại, không thể thoát khỏi quan niệm chủ nghĩa duy tâm về lịch sử. Họ cho rằng, chân lý vĩnh cữu đã có, đã tồn tại ở đâu đó, chỉ cần có con người tài ba xuất chúng là có thể phát hiện ra, có thể tìm thấy. Khi đã tìm thấy, chỉ cần những người đó thuyết phục toàn xã hội là xây dựng được xã hội mới. KHÔNG CHỈ RA LỐI THOÁT THẬT SỰ
- Các nhà không tưởng đều mong muốn thực hiện mô hình XH tốt đẹp bằng con đường cải cách XH từ thấp đến cao, bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cải hóa tư tưởng và đạo đức hoặc bằng những cuôc thực nghiệm XH chứ không phải bằng con đường đấu tranh CM. Một số ít khác thì chủ trương khởi nghĩa nhưng không có sự chuẩn bị. Dù chủ trương bằng con đường nào, các nhà tư tưởng XHCN đều đã không thể chỉ ra được con đường cách mạng nhằm thủ tiêu chế độ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ XH mới. Bởi các ông đã không thể giải thích được bản chất của chế độ nô lệ làm thuê tư bản, không thể phát hiện quy luật nội tại chi phối con đường, cách thức cho những chuyển biến tiếp theo của XH.
- Các nhà tư tưởng XHCN không phát hiện ra lực lượng XH tiên phong có thể tực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH và CNCS. Lực lượng ấy đã được sinh ra, lớn lên và phát triển cùng với nền đại công nghiệp TBCN. Đó là giai cấp công nhân.
Tích cực: phê phán 1 cách sâu sắc xã hội tư bản và có ý thức bảo vệ người lao động
Hạn chế: không nhận thức được rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản là quy luật phát triển của xã hội
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn làm chỗ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đối mặt với tình hình xã hội nước ta và đầy khó khăn Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn? Giúp mik vs ạ mik cần gấp á
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
*Tính hai mặt của cạnh tranh:
- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mặt hạn chế:
+ Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
+ Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
+ Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.
Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) về nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. Từ đó hãy chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của những cải cách đó.
Tham khảo:
a/ Bảng thống kê những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính trị và quân sự | - Củng cố chế độ quân chủ tập quyền bằng các biện pháp: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương… - Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng thành lũy như Tây Đô, Đa Bang (Hà Nội)…. Chế tạo súng, đóng thuyền. |
Kinh tế - xã hội | - Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng. - Cải cách chế độ thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường. - Thực hiện chính sách hạn điền và hạn nô. |
Văn hóa | - Cải cách chế độ học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài. - Đề cao văn hóa dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách chữ Hán, dạy học và sáng tác văn chương… |
b/ Tác động của chính sách cải cách:
- Tích cực:
+ Góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc nhà Trần.
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước.
+ Phát triển văn hóa dân tộc.
- Hạn chế: cải cách chưa triệt để và kết quả trong thức tế còn hạn chế, gây bất mãn trong một bộ phận nhân dân.
- Tích cực:
+ Củng cố quyền lực chính quyền trung ương
+ Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc
- Hạn chế:
+ Một số chính sách chưa thực hiện triệt để
+ Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân, đặc biệt là nông dân.
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
- Từ hai nặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh thì nhà nước cần phải:
+ Về mặt tích cực thì nhà nước cần: Thông qua việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người trong sản xuất, bảo vệ tài nguyên, môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý, đưa ra những quyết định hợp lí để kích thích LLSX, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
+ Về mặt tiêu cực thì nhà nước cần: Ban hành luật pháp và các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, nghiên khắc xử lí các trường hợp vi phạm “luật cạnh tranh”để tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch…không vi phạm pháp luật.
Những mặt tích cực và hạn chế của chính sách 'hạn điền' và 'hạn nô' là gì ?
*Tích cực:
-Làm giảm sự tập trung nô tì và ruộng đất vào tay các quý tộc, phú hộ
*Hạn chế:
-Chưa giải phóng đc thân phận cho nô tì và chưa phân chia đất đai hợp lý
TICK JUP TỚ NHA