Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 13:07

Áp dụng công thức tính R: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ Chiều dài của dây nikelin: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2019 lúc 14:19

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

→ Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 9:47

Ta có:Giải bài tập Vật lý lớp 9

→ Chiều dài của dây dẫn là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 21:30

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)

Bài 2:

Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V

Công suất định mức của bếp điện là 1000W

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 21:31

Bài 2.

Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)

Bài 3.

220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.

1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.

Q Player
6 tháng 11 2021 lúc 21:33

Bài1:

ADCT: R=P.L/S

=>R=0,5.10-6.3,14/3,14.10-6

<=>R=0,5 Ω

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 18:04
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 10 2021 lúc 11:08

Tóm tắt : 

R = 10Ω

S = 1,4mm2

p = 2,8.10-8Ω.m

l = ?

                                 1,4mm2 = 1,4.10-6m2

                                  Chiều dài của dây

                           \(l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.1,4.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=500\left(m\right)\)

   Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 11:09

Đổi \(1,4mm^2=1,4.10^{-6}m^2\)

Chiều dài của dây:

Ta có: \(R=p.\dfrac{l}{S}\Leftrightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.1,4.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}=500\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 9:28

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

Kim khánh
Xem chi tiết
Thảo Ngân
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 21:32

Bạn tách ra rồi đăng lên từng bài một nhé!

missing you =
5 tháng 10 2021 lúc 21:41

\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn

\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)

\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)

\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)

\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)