Cho em hỏi làm sao để chứng minh sắt là kim loại hoạt động trung bình
Cho các kim loại sau : kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học yếu nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Kim loại hoạt động hoá học yếu nhất là : đồng.
Thí dụ : Các kim loại Zn, Mg, Na, Fe tác dụng với dung dịch HCl. Kim loại Cu không tác dụng.
Cho các kim loại sau :kẽm ; magie ; đồng ; natri ; sắt.
Kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất ? Cho thí dụ minh hoạ.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh nhất là : natri.
Thí dụ : Chỉ Na phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Những nhận định sau về kim loại sắt:
(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.
(2) Ion F e 2 + bền hơn F e 3 + .
(3) Fe bị thụ động trong H 2 S O 4 đặc nguội.
(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.
(6) Kim loại sắt có thể khử được ion F e 3 + .
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
cho các kim loại : Mg, Cu, Na, Al a, Những kim loại nào trên đây, trong thực tế được sử dụng làm dây dẫn điện? b, Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa học và chứng minh c, Cho dd chứa hỗn hợp CuSO4 và MgSO4 dùng kim loại nào trong 4 kim loại trên để thu được dd chỉ chứa MgSO4? Viết PTHH của phản ứng xảy ra
a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.
BÀI TOÁNCâu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng muối tạo thành
(Biết Fe = 56 ; Cl=35,5 ; H=1 )Câu 5: Hòa tan hoàn toàn kim loại nhôm (aluminium) vào 300 ml dd hydrochloric acid HCl 2M
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng kim loại cần dùng
(Biết Al= 27; H=1 ; Cl=35,5)Câu 6: Cho 6 gam kim loại Magie (Magnesium) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Sulfuric acid H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.
b/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid H2SO4 đã dùng.
(Biết Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16)Câu 7: Cho kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 196g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10%
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.
Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.
a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.
BÀI TOÁN
Câu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng muối tạo thành
(Biết Fe = 56 ; Cl=35,5 ; H=1 )
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn kim loại nhôm (aluminium) vào 300 ml dd hydrochloric acid HCl 2M
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)
b/ Tính khối lượng kim loại cần dùng
(Biết Al= 27; H=1 ; Cl=35,5)
Câu 6: Cho 6 gam kim loại Magie (Magnesium) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Sulfuric acid H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.
b/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid H2SO4 đã dùng.
(Biết Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16)
Câu 7: Cho kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 196g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10%
a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.
\(3.\\ a/K,Mg,Zn,Fe,Cu\\ b/2K+CuSO_4+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4+H_2\\ 4.\\ a/n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)
\(5.\\ a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\
b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(6.\\
a/n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25mol\\
Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,25mol\\
V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l\\
b/C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\\
7.\\
m_{H_2SO_4}=\dfrac{196.10\%}{100\%}=19,6g\\
n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2mol\\
a/2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\
n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút đang ko trùng nhu. hỏi sau đúng 24 giờ (1 ngày đêm), hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần ? hãy lập luận để làm kết quả đó ? Ai làm nhanh mình sẽ tick cho, nhớ là viết cả cách làm nhé
cho đề bài tập làm văn sau đây: từ xưa, nhân dân ta đã để lại câu ca dao:
"có công mài sắt có ngày nên kim"
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh?
Em hãy cho biết cách ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh?
A. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao trên?
B. Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao đó.
C. Em hãy làm sáng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên
D. Hãy cho biết ý nghĩa của vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên
BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu 1
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
Câu 2: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại và viết PTHH
A. Mg, Fe, Ag
B. Zn, Pb, Au
C. Fe, Zn, Cu
\(Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\\
Zn++2AgNO_3\rightarrow2Ag+Zn\left(NO_3\right)_2\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)
D. Na, Mg, Al
Câu 3: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2SO4 sinh ra khí H2 và viết PTHH
A. Fe, Cu, K, Ag B. Zn, Cu, K, Mg
C. Fe, Al, Zn D. Ag, Al, Ba
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
a/ Sắp xếp các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, K theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
K < Zn < Fe < Ag
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\\ Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b/ Sắp xếp các kim loại sau: Cu, Na, Fe, Al theo chiều hoạt động hóa học giảm dần, viết PTHH chứng minh
Na < Al < Fe < Cu
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ 2Al+3FeCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Fe\\ 2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)